Yêu cầu TGĐ từ Trung Quốc sang Việt Nam “gỡ rối” đường sắt Cát Linh - Hà Đông

Theo nguồn tin riêng của PV Dân trí, trước tình trạng Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) liên tục “phá sản” kế hoạch vận hành, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã yêu cầu đích thân Tổng Giám đốc Cục 6 đường sắt Trung Quốc phải sang Việt Nam để “gỡ” các vấn đề của dự án này.

<div> <p>Hiện nay, dự &aacute;n vẫn c&ograve;n một số tồn tại về an to&agrave;n hệ thống Tổng thầu chưa ho&agrave;n thiện, c&aacute;c hạng mục chưa ph&ugrave; hợp với th&ocirc;ng số kỹ thuật, c&aacute;c thiết bị chưa ho&agrave;n thiện theo hồ sơ thiết kế, trong khi đ&oacute; khối lượng c&ocirc;ng việc tồn đọng vẫn chưa được giải quyết dứt điểm. Đặc biệt, Tổng thầu chưa x&aacute;c định được thời gian vận h&agrave;nh ch&iacute;nh thức dự &aacute;n đường sắt C&aacute;t Linh - H&agrave; Đ&ocirc;ng.</p> <p>Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ y&ecirc;u cầu &ldquo;chỉ đưa v&agrave;o khai th&aacute;c đường sắt C&aacute;t Linh - H&agrave; Đ&ocirc;ng khi đảm bảo an to&agrave;n tuyệt đối&rdquo;, Thủ tướng cũng nhấn mạnh những sai phạm tại dự &aacute;n phải xử l&yacute; nghi&ecirc;m theo đ&uacute;ng quy định của ph&aacute;p luật.</p> <p>Nguồn tin ri&ecirc;ng của <em>PV D&acirc;n tr&iacute;</em> cho biết, trước những tr&igrave; trệ của dự &aacute;n, Bộ GTVT đ&atilde; y&ecirc;u cầu Tổng Gi&aacute;m đốc Cục 6 đường sắt Trung Quốc phải sang Việt Nam l&agrave;m việc v&agrave; giải quyết dứt điểm những vấn đề của Dự &aacute;n đường sắt C&aacute;t Linh - H&agrave; Đ&ocirc;ng.</p> <p>Theo đ&oacute;, từ ng&agrave;y 24-26/12/2019, Bộ GTVT, Ban Quản l&yacute; dự &aacute;n đường sắt đ&atilde; l&agrave;m việc với Tổng Gi&aacute;m đốc Tổng thầu Trung Quốc tại H&agrave; Nội. Bộ GTVT y&ecirc;u cầu l&atilde;nh đạo Tổng thầu phải chỉ r&otilde; những c&ocirc;ng việc tồn tại, hướng giải quyết, x&aacute;c lập chi tiết thời hạn ho&agrave;n th&agrave;nh dự &aacute;n.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Yêu cầu TGĐ từ Trung Quốc sang Việt Nam “gỡ rối” đường sắt Cát Linh - Hà Đông - 1" data-original="https://icdn.dantri.com.vn/2020/01/15/duong-sat-clhd-1579051480482.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/01/duong-sat-clhd-1579051480482.jpg" title="Yêu cầu TGĐ từ Trung Quốc sang Việt Nam “gỡ rối” đường sắt Cát Linh - Hà Đông - 1" /> <figcaption> <p>Tổng thầu Trung Quốc chưa x&aacute;c định thời gian ho&agrave;n th&agrave;nh Dự &aacute;n đường sắt C&aacute;t Linh - H&agrave; Đ&ocirc;ng (ảnh: To&agrave;n Vũ)</p> </figcaption> </figure> <p>C&ugrave;ng đ&oacute;, Bộ GTVT cũng l&agrave;m việc với tư vấn độc lập, đề nghị đơn vị n&agrave;y c&oacute; những đ&aacute;nh gi&aacute; chặt chẽ, khuyến c&aacute;o cụ thể với Tổng thầu, y&ecirc;u cầu khắc phục triệt để c&aacute;c tồn tại của dự &aacute;n n&agrave;y nhằm đảm bảo an to&agrave;n chạy t&agrave;u.</p> <p>Theo Bộ GTVT, việc kh&oacute; khăn cũng như gia tăng chi ph&iacute; của Tổng thầu từ việc cung cấp hồ sơ ho&agrave;n to&agrave;n thuộc tr&aacute;ch nhiệm của Tổng thầu bắt nguồn từ sai s&oacute;t của Tổng thầu trong việc thỏa thuận với c&aacute;c nh&agrave; thầu phụ sản xuất, cung cấp vật tư thiết bị li&ecirc;n quan.</p> <p>Đến nay, Tổng thầu chưa ho&agrave;n th&agrave;nh nghĩa vụ của m&igrave;nh theo đ&uacute;ng hợp đồng EPC đ&atilde; k&yacute; kết v&agrave; chủ đầu tư sẽ tiếp tục y&ecirc;u cầu Tổng thầu thực hiện cũng như xử l&yacute; c&aacute;c chậm trễ, vi phạm cam kết trong qu&aacute; tr&igrave;nh thực hiện hợp đồng, đảm bảo tu&acirc;n thủ đ&uacute;ng c&aacute;c quy định của ph&aacute;p luật.</p> <p>Được biết, để ch&iacute;nh thức nghiệm thu, b&agrave;n giao v&agrave; đưa v&agrave;o khai th&aacute;c, c&aacute;c b&ecirc;n li&ecirc;n quan phải ho&agrave;n thiện nghiệm thu ho&agrave;n th&agrave;nh c&aacute;c hạng mục v&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh; Hội đồng nghiệm thu nh&agrave; nước kiểm tra c&ocirc;ng t&aacute;c nghiệm thu của chủ đầu tư, đồng &yacute; cho ph&eacute;p nghiệm thu đưa dự &aacute;n v&agrave;o khai th&aacute;c, sử dụng.</p> <p>Dự &aacute;n đường sắt C&aacute;t Linh - H&agrave; Đ&ocirc;ng bắt đầu được thực hiện từ th&aacute;ng 10/2011, tổng mức đầu tư hơn 18.000 tỷ đồng bằng vốn vay ODA của Trung Quốc theo Hiệp định khung k&yacute; ng&agrave;y 30/5/2008 giữa hai Ch&iacute;nh phủ Việt Nam - Trung Quốc.&nbsp;&nbsp;</p> <p>Với chiều d&agrave;i hơn 13 km v&agrave; 12 nh&agrave; ga đi tr&ecirc;n &nbsp;cao, ban đầu Dự &aacute;n đường sắt C&aacute;t Linh - H&agrave; Đ&ocirc;ng c&oacute; kế hoạch ho&agrave;n th&agrave;nh v&agrave;o cuối năm 2017 nhưng &ldquo;lỡ hẹn&rdquo; v&agrave; phải l&ugrave;i thời hạn vận h&agrave;nh sang năm 2018.</p> <p>Hết năm 2018, t&igrave;nh trạng &ldquo;lụt&rdquo; tiến độ đ&atilde; một lần nữa khiến cho kế hoạch vận h&agrave;nh dự &aacute;n n&agrave;y bị &ldquo;ph&aacute; sản&rdquo;, Tổng thầu Trung Quốc &ldquo;hứa hẹn&rdquo; sẽ khai th&aacute;c v&agrave;o th&aacute;ng 4/2019 nhưng tới hết năm tuyến đường sắt vẫn kh&ocirc;ng thể đưa v&agrave;o khai th&aacute;c do Tổng thầu kh&ocirc;ng thực hiện đ&uacute;ng cam kết. &nbsp;</p> <p>Kh&ocirc;ng chỉ &ldquo;bết b&aacute;t&rdquo; về tiến độ, tư vấn độc lập của Ph&aacute;p c&ograve;n đưa ra nhiều khuyến c&aacute;o về sự an to&agrave;n của tuyến đường sắt do Trung Quốc thực hiện suốt 10 năm kh&ocirc;ng xong. Trong khi đ&oacute;, Tổng thầu thừa nhận bị &ldquo;mất giấy tờ&rdquo; khi kh&ocirc;ng cung cấp được đầy đủ trong hồ sơ dự &aacute;n m&agrave; tư vấn Ph&aacute;p y&ecirc;u cầu. &nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
back to top