Xuất tinh máu

Xuất tinh máu (XTM) là một triệu chứng thường gặp trong các dạng rối loạn xuất tinh và nó làm cho người bệnh cảm thấy rất lo lắng, mặc dù nguyên nhân ít khi là hậu quả của một bệnh lý ác tính.

<p style="text-align: justify;"><span>Xuất tinh m&aacute;u (XTM) l&agrave; một triệu chứng thường gặp trong c&aacute;c dạng rối loạn xuất tinh v&agrave; n&oacute; l&agrave;m cho người bệnh cảm thấy rất lo lắng, mặc d&ugrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n &iacute;t khi l&agrave; hậu quả của một bệnh l&yacute; &aacute;c t&iacute;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;">XTM được định nghĩa l&agrave; c&oacute; m&aacute;u trong tinh dịch, c&oacute; thể tinh dịch lẫn những sợi m&aacute;u tươi hoặc cả khối tinh dịch c&oacute; m&agrave;u n&acirc;u thẫm.</p> <p style="text-align: justify;"><span>C&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n</span></p> <p style="text-align: justify;">Khi c&oacute; bất thường về tinh tr&ugrave;ng, người ta thường nghĩ đến một v&agrave;i tổn thương của c&aacute;c cơ quan sinh ra n&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><span>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n t&uacute;i tinh:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Vi&ecirc;m t&uacute;i tinh l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n thường gặp nhất, c&oacute; thể l&agrave; do vi&ecirc;m ngược d&ograve;ng từ vi&ecirc;m đường tiểu như vi&ecirc;m niệu đạo, vi&ecirc;m b&agrave;ng quang, vi&ecirc;m tuyến tiền liệt (TTL). V&igrave; vậy, khi thăm kh&aacute;m thường khai th&aacute;c bệnh sử c&oacute; từng bị nhiễm tr&ugrave;ng đường tiểu kh&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- Vi&ecirc;m t&uacute;i tinh do lao cũng thường gặp, c&oacute; thể l&agrave; ti&ecirc;n ph&aacute;t hoặc thứ ph&aacute;t sau từ một cơ quan n&agrave;o đ&oacute; trong cơ thể.</p> <p style="text-align: justify;">- Nang t&uacute;i tinh hay nang ống ph&oacute;ng tinh cũng g&acirc;y ra XTM.</p> <p style="text-align: justify;"><span>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n từ TTL:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Do sinh thiết TTL, chọc kim qua đường trực tr&agrave;ng để lấy mẫu sinh thiết v&agrave; l&agrave;m tổn thương TTL, khi xuất tinh sẽ g&acirc;y ra t&igrave;nh trạng c&oacute; m&aacute;u lẫn trong tinh dịch.</p> <p style="text-align: justify;">- Vi&ecirc;m TTL (30% c&aacute;c trường hợp).</p> <p style="text-align: justify;">- Ung thư TTL: khối ung thư ph&aacute;t triển v&agrave; xuất huyết sẽ g&acirc;y ra XTM. Như vậy, XTM c&oacute; thể l&agrave; gợi &yacute; t&igrave;nh trạng ung thư TTL v&agrave; l&agrave; dấu hiệu gi&uacute;p ta nghĩ tới ung thư TTL để chẩn đo&aacute;n v&agrave; điều trị kịp thời.</p> <p style="text-align: justify;">- Gi&atilde;n tĩnh mạch TTL cũng c&oacute; thể g&acirc;y ra XTM.</p> <p style="text-align: justify;">- U xơ TTL, sỏi tiền liệt tuyến.</p> <p style="text-align: justify;">- Nang TTL, c&oacute; những nang trong TTL khi vỡ ra c&oacute; thể g&acirc;y XTM. Sau phẫu thuật nội soi TTL hoặc &aacute;p điện điều trị bướu l&agrave;nh, TTL.</p> <p style="text-align: justify;"><span>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n từ niệu đạo:</span></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">- Vi&ecirc;m niệu đạo cũng g&acirc;y ra XTM, đặc biệt l&agrave; vi&ecirc;m b&agrave;ng quang.</p> <p style="text-align: justify;">- Nang niệu đạo, polype niệu đạo.</p> <p style="text-align: justify;">- Chấn thương niệu đạo, chấn thương tầng sinh m&ocirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, chấn thương tinh ho&agrave;n, sau phẫu thuật ch&iacute;ch xơ trĩ nội cũng c&oacute; thể g&acirc;y ra t&igrave;nh trạng XTM. C&aacute;c bệnh to&agrave;n th&acirc;n như: tăng huyết &aacute;p, rối loạn đ&ocirc;ng m&aacute;u, bệnh gan mạn t&iacute;nh, bệnh tự miễn cũng c&oacute; thể g&acirc;y ra XTM mặc d&ugrave; cơ chế chưa được x&aacute;c định r&otilde; r&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;"><span>Chẩn đo&aacute;n</span></p> <p style="text-align: justify;">Để chẩn đo&aacute;n XTM cần hỏi bệnh nh&acirc;n c&oacute; tiền sử sinh thiết TTL kh&ocirc;ng, c&oacute; bị nhiễm tr&ugrave;ng đường tiết niệu sinh dục trước đ&oacute; hay kh&ocirc;ng? C&aacute;c bệnh l&yacute; vi&ecirc;m TTL v&agrave; t&uacute;i tinh, bệnh tăng huyết &aacute;p, lao TTL v&agrave; t&uacute;i tinh, sỏi TTL v&agrave; t&uacute;i tinh, cơ địa chảy m&aacute;u, ung thư TTL, ung thư t&uacute;i tinh v&agrave; gi&atilde;n tĩnh mạch TTL.</p> <p style="text-align: justify;"><span>C&aacute;c x&eacute;t nghiệm chẩn đo&aacute;n bao gồm:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Tổng ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; cấy nước tiểu: gi&uacute;p chẩn đo&aacute;n bệnh nguy&ecirc;n c&oacute; thể l&agrave; t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m t&uacute;i tinh thứ ph&aacute;t sau vi&ecirc;m b&agrave;ng quang hay vi&ecirc;m niệu đạo. Nếu nghi ngờ lao, cần cấy nước tiểu để t&igrave;m trực khuẩn lao.</p> <p style="text-align: justify;">- Cấy v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch tinh dịch đồ: chẩn đo&aacute;n x&aacute;c định được XTM, c&oacute; thể nu&ocirc;i cấy vi khuẩn l&agrave;m kh&aacute;ng sinh đồ để hổ trợ việc điều trị.</p> <p style="text-align: justify;">- PSA cho những bệnh nh&acirc;n &gt; 40 tuổi để loại trừ ung thư TTL.</p> <p style="text-align: justify;">- Chức năng đ&ocirc;ng m&aacute;u to&agrave;n bộ cho bệnh nh&acirc;n XTM tr&ecirc;n 2 th&aacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;"><span>C&aacute;c phương tiện h&igrave;nh ảnh học:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Si&ecirc;u &acirc;m qua trực tr&agrave;ng: cho h&igrave;nh ảnh r&otilde; n&eacute;t của t&uacute;i tinh, ống ph&oacute;ng tinh c&oacute; thể x&aacute;c định c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y XTM như: nang, sỏi t&uacute;i tinh; soi TTL, c&oacute; thể c&oacute; h&igrave;nh ảnh gợi &yacute; t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m t&uacute;i tinh tr&ecirc;n si&ecirc;u &acirc;m trực tr&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- Cộng hưởng từ: gi&uacute;p chẩn đo&aacute;n xuất huyết từ t&uacute;i tinh hay TTL.</p> <p style="text-align: justify;">- Soi b&agrave;ng quang: gi&uacute;p ph&aacute;t hiện tổn thương ở niệu đạo v&agrave; TTL, vi&ecirc;m b&agrave;ng quang, xuất huyết cổ b&agrave;ng quang&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Nội soi t&uacute;i tinh v&agrave; sinh thiết t&uacute;i tinh khi c&oacute; bất thường tr&ecirc;n si&ecirc;u &acirc;m hoặc cộng hưởng từ.</p> <p style="text-align: justify;"><span>Điều trị</span></p> <p style="text-align: justify;">Điều trị nội khoa bao gồm d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh trong những trường hợp nhiễm tr&ugrave;ng đường tiết niệu sinh dục, vi&ecirc;m t&uacute;i tinh, vi&ecirc;m b&agrave;ng quang. Kh&aacute;ng sinh thường được lựa chọn l&agrave; kh&aacute;ng sinh t&aacute;c dụng tr&ecirc;n đường tiết niệu như nh&oacute;m: quinolon, nh&oacute;m tetracycline&hellip; Trong trường hợp điều trị kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng th&igrave; ta c&oacute; thể điều trị theo kết quả cấy tinh dịch v&agrave; theo kh&aacute;ng sinh đồ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>BS. Đặng Ngọc Sinh</strong></p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top