WHO chỉ trích chính quyền, người dân nhiều quốc gia buông lỏng việc chống dịch

Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới ngày 12/04 lên tiếng cảnh báo đại dịch Covid-19 còn lâu mới kết thúc khi tại nhiều quốc gia, chính quyền và người dân ngày càng tỏ ra chủ quan, lơi lỏng với đại dịch.

<div> <p>Lời cảnh b&aacute;o được Tổng Gi&aacute;m đốc Tổ chức Y tế thế giới &ndash; WHO, &ocirc;ng Tedros Adhanom Ghebreyesus&nbsp;đưa ra chiều ng&agrave;y 12/04 trong buổi họp b&aacute;o h&agrave;ng tuần về đại dịch Covid-19 tại trụ sở tổ chức n&agrave;y ở Geneva, Thụy Sỹ.</p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center"> <div> <article> <div><picture><img alt="Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới – WHO, ông Tedros Adhanom Ghebreyesus (Ảnh: AP)" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/13/media-vov-vn_tedros-who.jpg" /></picture></div> </article> </div> <figcaption>Tổng Gi&aacute;m đốc Tổ chức Y tế thế giới &ndash; WHO, &ocirc;ng Tedros Adhanom Ghebreyesus (Ảnh: AP)</figcaption> </figure> <p>Theo người đứng đầu WHO, sự rối loạn trong ch&iacute;nh s&aacute;ch của c&aacute;c ch&iacute;nh phủ cũng như sự thỏa m&atilde;n, bu&ocirc;ng lỏng của d&acirc;n ch&uacute;ng c&aacute;c nước đang khiến cho đại dịch Covid-19 b&ugrave;ng ph&aacute;t mạnh trở lại tại nhiều khu vực tr&ecirc;n thế giới v&agrave; điều n&agrave;y khiến cho đại dịch Covid-19 c&ograve;n l&acirc;u mới c&oacute; thể chấm dứt.</p> <p>Tổng Gi&aacute;m đốc WHO nhấn mạnh: &ldquo;Trong th&aacute;ng 1 v&agrave; th&aacute;ng 2 năm nay, thế giới đ&atilde; chứng kiến số ca nhiễm giảm trong 6 tuần li&ecirc;n tiếp. Nhưng hiện nay số ca nhiễm đ&atilde; gia tăng li&ecirc;n tục trong v&ograve;ng 7 tuần, số ca tử vong cũng đ&atilde; tăng li&ecirc;n tiếp 4 tuần. Nhiều nước tại ch&acirc;u &Aacute; v&agrave; Trung Đ&ocirc;ng đang c&oacute; số ca nhiễm tăng rất nhanh. Tất cả những điều n&agrave;y diễn ra bất chấp thực tế l&agrave; hiện đ&atilde; c&oacute; tr&ecirc;n 780 triệu liều vaccine&nbsp;được ti&ecirc;m tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới&rdquo;.</p> <p>Theo số liệu do Tổ chức Y tế thế giới c&ocirc;ng bố, trong tuần qua thế giới ghi nhận 4,4 triệu ca nhiễm mới virus Sars-CoV-2. Đ&acirc;y l&agrave; tuần c&oacute; số ca nhiễm cao thứ 4 từ trước đến nay v&agrave; cao gấp gần 10 lần con số ca nhiễm trung b&igrave;nh mỗi tuần c&aacute;ch đ&acirc;y 1 năm, khi đại dịch mới b&ugrave;ng ph&aacute;t tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới. Do dịch b&ugrave;ng ph&aacute;t dữ dội trở lại, Ấn Độ đ&atilde; vượt qua Brazil để trở th&agrave;nh nước c&oacute; số người nhiễm cao thứ hai thế giới, sau Mỹ.</p> <p>Ngo&agrave;i c&aacute;c khu vực ch&acirc;u &Aacute;, Trung Đ&ocirc;ng v&agrave; Nam Mỹ, ch&acirc;u &Acirc;u cũng đang l&agrave; v&ugrave;ng c&oacute; diễn biến dịch rất nghi&ecirc;m trọng. Trong tuần trước, nước Ph&aacute;p đ&atilde; c&oacute; ng&agrave;y ghi nhận đến gần 90 ng&agrave;n ca nhiễm mới, cao nhất từ trước đến nay. Số ca bệnh nặng phải cấp cứu tại Ph&aacute;p cũng tăng li&ecirc;n tục trong hơn 1 th&aacute;ng qua.</p> <p>Tại Đức, nữ Thủ tướng Đức Angela Merkel cũng vừa đưa ra cảnh b&aacute;o, l&agrave;n s&oacute;ng dịch Covid-19 thứ ba đang b&ugrave;ng ph&aacute;t tại Đức c&oacute; thể sẽ g&acirc;y ra hậu quả nghi&ecirc;m trọng nhất từ đầu dịch. Dự kiến, trong ng&agrave;y h&ocirc;m nay, 13/04, ch&iacute;nh phủ Đức sẽ tr&igrave;nh l&ecirc;n Nghị viện Li&ecirc;n bang Đức một dự luật cho ph&eacute;p ch&iacute;nh phủ Đức &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p y tế khắt khe một c&aacute;ch đồng bộ tr&ecirc;n to&agrave;n bộ 16 bang của nước n&agrave;y./.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vov.vn
back to top