WHO: Chất lượng không khí ở Việt Nam kém đi rất nhiều

Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam đồng tình với các nghiên cứu cho rằng chất lượng không khí Việt Nam cuối tháng 9 xấu đi.

<div> <p>Tiến sĩ&nbsp;Kidong Park, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam, trao đổi với <em>VnExpress</em> về chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; ở H&agrave; Nội, TP HCM v&agrave; đưa ra c&aacute;c khuyến c&aacute;o.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tiến sĩ Kidong Park, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam. Ảnh: WHO" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/02/who2-9585-1570760073.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Tiến sĩ Kidong Park, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam. Ảnh: <em>WHO</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><em>- WHO đ&aacute;nh gi&aacute; thế n&agrave;o về chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; tại Việt Nam?</em></p> <p>- Nhiều dữ liệu đo chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; cho thấy chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; nửa cuối th&aacute;ng 9 vừa qua k&eacute;m đi rất nhiều so với c&ugrave;ng kỳ v&agrave;i năm trước. WHO đồng t&igrave;nh với c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y.</p> <p><em>-&nbsp;WHO theo d&otilde;i t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;&nbsp;</em><em>tr&ecirc;n thế giới như thế n&agrave;o?&nbsp;</em></p> <p>- WHO kh&ocirc;ng xếp hạng c&aacute;c th&agrave;nh phố về chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;.&nbsp;Thay v&agrave;o đ&oacute;, WHO đưa ra hướng dẫn về chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;, thu thập th&ocirc;ng tin về chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; từ c&aacute;c nước th&agrave;nh vi&ecirc;n v&agrave; c&aacute;c nguồn kh&aacute;c. C&aacute;c nguồn gồm Clean Air Asia for Asia (hệ thống do Ng&acirc;n h&agrave;ng Ph&aacute;t triển ch&acirc;u &Aacute;, Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới v&agrave; Cơ quan ph&aacute;t triển quốc tế Mỹ&nbsp;USAID lập năm 2001); cơ sở dữ liệu của Air Quality e-Reporting thuộc Cơ quan M&ocirc;i trường ch&acirc;u &Acirc;u (European Environment Agency for Europe). WHO cũng sử dụng c&aacute;c phương ph&aacute;p đo&nbsp;của dự &aacute;n G&aacute;nh nặng bệnh tật to&agrave;n cầu (Global Burden of Disease) v&agrave; c&ocirc;ng khai tr&ecirc;n Cơ sở dữ liệu chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; to&agrave;n cầu (WHO Global Ambient Air Quality Database).</p> <p>Hiện cơ sở dữ liệu của WHO đang kiểm so&aacute;t hơn 4.300 th&agrave;nh phố v&agrave; khu vực ở 108 nước. Th&ocirc;ng tin mới nhất của cơ sở dữ liệu n&agrave;y l&agrave; độ tập trung bụi mịn PM2.5 v&agrave; bụi PM10 ở mức trung b&igrave;nh năm.&nbsp;</p> <p>Chỉ số PM2.5 trung b&igrave;nh năm ở H&agrave; Nội v&agrave; TP HCM năm 2016 lần lượt l&agrave; 48 &mu;g/m3 v&agrave; 42 &mu;g/m3. Theo chuẩn của WHO, PM2.5 n&ecirc;n ở mức 10 &mu;g/m3.</p> <p>Bản đồ to&agrave;n cầu ở dưới cho thấy PM2.5 trung b&igrave;nh năm, kết hợp dữ liệu đo năm 2018 v&agrave;dữ liệu mẫu năm 2016. C&aacute;c khu vực c&oacute; m&agrave;u đỏ đậm l&agrave; c&aacute;c khu vực bị &ocirc; nhiễm cao v&agrave; c&aacute;c điểm v&agrave;ng l&agrave; c&aacute;c điểm đo.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><span><img alt="Bản đồ toàn cầu đo bụi mịn PM2.5, kết hợp dữ liệu đo năm 2018 và dữ liệu mẫu năm 2016. Ảnh: WHO." src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/02/5-8526-1570759391.jpg" /></span></td> </tr> <tr> <td> <p>Bản đồ to&agrave;n cầu đo bụi mịn PM2.5, kết hợp dữ liệu đo năm 2018 v&agrave; dữ liệu mẫu năm 2016. Bấm v&agrave;o h&igrave;nh để xem ảnh to. Ảnh: <em>WHO</em>.&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><em>- &Ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; t&aacute;c động thế n&agrave;o đến sức khoẻ con người?</em></p> <p>-&nbsp;Việc nhiễm bụi, đặc biệt l&agrave; bụi mịn PM2.5 hoặc bụi c&oacute; k&iacute;ch cỡ nhỏ hơn l&agrave;m gia tăng&nbsp;nguy cơ nhiễm c&aacute;c bệnh li&ecirc;n quan đến &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;, gồm nhiễm tr&ugrave;ng đường h&ocirc; hấp dưới cấp t&iacute;nh, đột quỵ, đau tim, bệnh phổi tắc nghẽn mạn t&iacute;nh v&agrave; ung thư phổi.</p> <p>Qu&aacute; nhiều ozone trong kh&ocirc;ng kh&iacute; c&oacute; thể g&acirc;y c&aacute;c bệnh về h&ocirc; hấp, như hen suyễn, giảm chức năng phổi v&agrave; dẫn tới c&aacute;c bệnh về phổi.</p> <p>Nhiễm nitrogen dioxide (NO2) l&agrave;m nặng th&ecirc;m c&aacute;c triệu chứng vi&ecirc;m phế quản ở trẻ em bị bệnh hen. Sulfur dioxide (SO2) c&oacute; thể ảnh hưởng đến hệ thống h&ocirc; hấp v&agrave; chức năng của phổi, g&acirc;y k&iacute;ch ứng mắt.</p> <p><em>- &Ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; thường xảy ra ở những khu vực n&agrave;o?&nbsp;</em></p> <p>- C&aacute;c th&agrave;nh phố c&oacute; thu nhập thấp tr&ecirc;n thế giới bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;. Theo dữ liệu mới nhất, 97% th&agrave;nh phố ở c&aacute;c nước c&oacute; thu nhập thấp v&agrave; thu nhập trung b&igrave;nh với hơn 100.000 d&acirc;n kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn về kh&ocirc;ng kh&iacute; của WHO. Với c&aacute;c nước c&oacute; thu nhập cao, tỷ lệ giảm xuống 49%.</p> <p>WHO ước t&iacute;nh tr&ecirc;n to&agrave;n cầu, trong 2016, 7 triệu ca tử vong c&oacute; thể do c&aacute;c ảnh hưởng chung của hộ gia đ&igrave;nh v&agrave; &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;.&nbsp;Khoảng 94% ca tử vong n&agrave;y xảy ra ở c&aacute;c nước c&oacute; thu nhập thấp v&agrave; trung b&igrave;nh. Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; v&agrave; c&aacute;c khu vực T&acirc;y Th&aacute;i B&igrave;nh Dương c&oacute; số lượng nhiều nhất với con số tương ứng l&agrave; 2,4 v&agrave; 2,2 triệu ca.</p> <p>Tại Việt Nam, hơn 60.000 ca tử vong do đau tim, đột quỵ, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn t&iacute;nh năm 2016 c&oacute; li&ecirc;n quan đến &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;.</p> <p><em style="color:rgb(34,34,34);">- Vậy ch&iacute;nh phủ Việt Nam n&ecirc;n l&agrave;m g&igrave; ?</em></p> <p>-&nbsp;<span>Với chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; ở c&aacute;c th&agrave;nh phố lớn của Việt Nam đang trở n&ecirc;n tồi tệ hơn theo năm, hiện l&agrave; l&uacute;c Việt Nam cần thực hiện t&iacute;ch cực kế hoạch h&agrave;nh động quốc gia về quản l&yacute; chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; v&agrave;o 2020, tầm nh&igrave;n 2015 (Quyết định số&nbsp;</span><span>9851&nbsp;</span><span>của Thủ tướng) v&agrave; c&oacute; những h&agrave;nh động cứng rắn hơn.</span></p> <p>Ch&iacute;nh quyền ở tầm quốc gia v&agrave; địa phương cần xem x&eacute;t những h&agrave;nh động sau đ&acirc;y để đảm bảo kh&ocirc;ng kh&iacute; sạch v&agrave; cải thiện sức khoẻ cho người d&acirc;n.</p> <p><strong><em>Thứ nhất</em>, </strong>cần củng cố hệ thống theo d&otilde;i chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; v&agrave; chia sẻ dữ liệu với c&ocirc;ng ch&uacute;ng theo thời gian thực. Trong khi th&ocirc;ng tin về chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; ở H&agrave; Nội v&agrave; TP HCM c&oacute; sẵn tr&ecirc;n website, kh&ocirc;ng phải tất cả mọi người biết về k&ecirc;nh n&agrave;y v&agrave; c&oacute; người thậm ch&iacute; kh&ocirc;ng được tiếp cận.</p> <p>Hiện số lượng c&aacute;c trạm đo chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; ch&iacute;nh thức bị hạn chế. N&ecirc;n lắp đặt nhiều trạm đo hơn v&agrave; đưa ch&uacute;ng đi v&agrave;o hoạt động. Kh&ocirc;ng nhất thiết phải sử dụng c&aacute;c thiết bị đắt đỏ.&nbsp;</p> <p>Mặt kh&aacute;c, nhiều người hiện d&ugrave;ng c&aacute;c ứng dụng cho điện thoại th&ocirc;ng minh để theo d&otilde;i chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;. Ch&iacute;nh phủ c&oacute; thể c&acirc;n nhắc c&oacute; một dữ liệu chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; ch&iacute;nh thức d&ugrave;ng cho điện thoại th&ocirc;ng minh.&nbsp;</p> <p><strong><em>Thứ hai</em>,</strong> để bảo vệ sức khoẻ người d&acirc;n, ch&iacute;nh phủ cần bảo đảm c&aacute;c biện ph&aacute;p khẩn cấp để giảm thiểu ph&aacute;t thải chất &ocirc; nhiễm trong thời gian m&agrave; mức &ocirc; nhiễm vượt qu&aacute; ti&ecirc;u chuẩn của WHO.</p> <p>C&aacute;c biện ph&aacute;p khẩn cấp đ&oacute; nhắm đến ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp, c&aacute;c dự &aacute;n sản xuất điện, giao th&ocirc;ng, c&aacute;c cơ sở xử l&yacute; r&aacute;c thải v&agrave; đốt ch&aacute;y trong n&ocirc;ng nghiệp. C&aacute;c th&agrave;nh phố c&oacute; thể tăng việc qu&eacute;t đường d&ugrave;ng c&ocirc;ng nghệ phun nước để giảm bụi&nbsp;của C&ocirc;ng ty M&ocirc;i trường đ&ocirc; thị H&agrave; Nội (URENCO).</p> <p><em><strong>Thứ ba</strong></em>, cần nhận dạng c&aacute;c nguồn &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; một c&aacute;ch thấu đ&aacute;o, c&oacute; một kế hoạch d&agrave;i hạn bảo đảm kh&ocirc;ng kh&iacute; sạch v&agrave; đảm bảo c&aacute;ch thực hiện. Hầu hết &ocirc; nhiễm ngo&agrave;i trời đều vượt ngo&agrave;i tầm kiểm so&aacute;t của c&aacute; nh&acirc;n, cần c&oacute; sự phối hợp giữa c&aacute;c nh&agrave; hoạch định ch&iacute;nh s&aacute;ch địa phương, quốc gia v&agrave; quốc tế.</p> <p>Điều đ&oacute; c&oacute; nghĩa l&agrave;&nbsp;trong thời điểm &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute;, nh&agrave; chức tr&aacute;ch thuộc c&aacute;c lĩnh vực vận tải, năng lượng, quản l&yacute; r&aacute;c thải, quy hoạch đ&ocirc; thị v&agrave; n&ocirc;ng nghiệp n&ecirc;n hợp t&aacute;c với nhau để gi&uacute;p kh&ocirc;ng kh&iacute; sạch trở lại.</p> <p>Chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; cũng nằm trong c&aacute;c Mục ti&ecirc;u Ph&aacute;t triển Bền vững (SDGs) của Li&ecirc;n Hợp Quốc.&nbsp;</p> <p>-<em>&nbsp;C&aacute;c biện ph&aacute;p hiệu quả gi&uacute;p giảm &ocirc;</em><em>&nbsp;nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; l&agrave; g&igrave;?&nbsp;</em></p> <p>-&nbsp; Với ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp, c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ sạch đ&atilde; gi&uacute;p giảm ph&aacute;t thải c&ocirc;ng nghiệp, cải thiện việc quản l&yacute; r&aacute;c thải đ&ocirc; thị v&agrave; n&ocirc;ng nghiệp. Năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, gi&oacute;, sinh học) n&ecirc;n được d&ugrave;ng cho c&aacute;c phương tiện giao th&ocirc;ng,&nbsp;trong c&aacute;c hoạt động của gia đ&igrave;nh như<span>&nbsp;nấu ăn, sưởi ấm v&agrave; chiếu s&aacute;ng.</span></p> <p><span>N&ecirc;n ưu ti&ecirc;n&nbsp;</span><span>c&aacute;c h&igrave;nh thức giao th&ocirc;ng vận tải c&oacute; tốc độ nhanh,</span><span>chuyển sang c&aacute;c phương tiện &iacute;t ph&aacute;t thải. Khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c mạng lưới d&agrave;nh cho xe đạp v&agrave; người đi bộ.</span></p> <p><span>Về quy hoạch đ&ocirc; thị, l&agrave;m cho th&agrave;nh phố trở n&ecirc;n xanh hơn v&agrave; gọn ghẽ hơn để tăng hiệu quả sử dụng năng lượng (kh&ocirc;ng g&acirc;y thất tho&aacute;t, l&atilde;ng ph&iacute;).</span></p> <p><span>Cần c&oacute; c&aacute;c chiến lược giảm r&aacute;c thải, ph&acirc;n loại r&aacute;c, t&aacute;i chế, t&aacute;i sử dụng. N&ecirc;n c&oacute; c&aacute;c biện ph&aacute;p quản l&yacute; r&aacute;c sinh học để sản xuất kh&iacute; sinh học, d&ugrave;ng c&aacute;c phương &aacute;n đốt r&aacute;c rắn c&oacute; chi ph&iacute; thấp hoặc hạn chế ph&aacute;t thải.</span></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top