Vụ 11 giảng viên Hàn Quốc học nghỉ việc: 'Không bộp chộp mà dứt áo ra đi'

Trong 11 giảng viên khoa Hàn Quốc học nộp đơn xin nghỉ, người có thời gian làm việc ít nhất 5 năm, nhiều nhất là 23 năm, nhiều người có học vị tiến sĩ. Họ cho biết không phải vì lý do nhỏ mà “bộp chộp” dứt áo ra đi.

<div> <div>&nbsp;</div> <p class="t-j"><strong>Trường ĐH Khoa học X&atilde; hội &amp; Nh&acirc;n văn: Bổ nhiệm trưởng khoa đ&uacute;ng quy định</strong></p> <p class="t-j">Trước những l&ugrave;m x&ugrave;m xảy ra tại khoa H&agrave;n Quốc học, Trường ĐH Khoa học X&atilde; hội &amp; Nh&acirc;n văn TP.HCM đ&atilde; c&oacute; th&ocirc;ng b&aacute;o th&ocirc;ng tin về việc tại khoa H&agrave;n Quốc học.</p> <p class="t-j">Theo th&ocirc;ng b&aacute;o của trường n&agrave;y, quy định về ti&ecirc;u chuẩn, quy tr&igrave;nh bổ nhiệm c&aacute;c chức danh l&atilde;nh đạo, quản l&yacute; thuộc thẩm quyền của Hiệu trưởng quyết định năm 2018, trong đ&oacute; c&oacute; trưởng khoa H&agrave;n Quốc học, &aacute;p dụng c&aacute;c văn bản quy định của Nh&agrave; nước, của ĐH Quốc gia TP. Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; nh&agrave; trường trong việc bổ nhiệm vi&ecirc;n chức quản l&yacute; thuộc thẩm quyền của Hiệu trưởng như: Luật Vi&ecirc;n chức;&nbsp;Nghị định số 29/2012 của Ch&iacute;nh phủ,&nbsp;Quyết định số 70/2014 của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ về ban h&agrave;nh Điều lệ trường đại học (thời điểm bổ nhiệm b&agrave; Mai c&ograve;n hiệu lực); Quy chế tổ chức v&agrave; hoạt động của trường đại học th&agrave;nh vi&ecirc;n v&agrave; khoa trực thuộc ĐH Quốc gia Tp.HCM do ĐH Quốc gia TP.HCM ban h&agrave;nh; Quy chế tổ chức v&agrave; hoạt động của Trường v&agrave; c&aacute;c văn bản c&oacute; li&ecirc;n quan kh&aacute;c.<br /> <br /> Theo đ&oacute;, ti&ecirc;u chuẩn của trưởng khoa được quy định như phải&nbsp;c&oacute; tr&igrave;nh độ tiến sĩ ph&ugrave; hợp với ng&agrave;nh, chuy&ecirc;n ng&agrave;nh đ&agrave;o tạo tại khoa, c&oacute; đủ ti&ecirc;u chuẩn giảng vi&ecirc;n giảng dạy tr&igrave;nh độ đại học, c&oacute; kinh nghiệm giảng dạy, nghi&ecirc;n cứu khoa học v&agrave; năng lực quản l&yacute;.</p> <p class="t-j">Nhiệm kỳ của Trưởng khoa theo nhiệm kỳ của Hiệu trưởng v&agrave; c&oacute; thể được bổ nhiệm lại. Trưởng khoa c&oacute; nhiệm kỳ 5 năm v&agrave; kh&ocirc;ng qu&aacute; hai nhiệm kỳ li&ecirc;n tiếp; Độ tuổi bổ nhiệm nhiệm kỳ đầu của Trưởng khoa kh&ocirc;ng qu&aacute; 55 đối với nam v&agrave; kh&ocirc;ng qu&aacute; 50 đối với nữ, t&iacute;nh đến th&aacute;ng thực hiện quy tr&igrave;nh bổ nhiệm; Hiệu trưởng ra quyết định bổ nhiệm v&agrave; miễn nhiệm Trưởng khoa theo quy định của Nh&agrave; trường.</p> <p class="t-j">&quot;​Quy tr&igrave;nh bổ nhiệm trưởng khoa được thực hiện theo đ&uacute;ng tr&igrave;nh tự, thủ tục: Nh&agrave; trường dựa tr&ecirc;n c&aacute;c quy định về việc bổ nhiệm vi&ecirc;n chức quản l&yacute; thuộc thẩm quyền của hiệu trưởng, việc đ&aacute;p ứng c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn của c&aacute; nh&acirc;n v&agrave; t&igrave;nh h&igrave;nh thực tế của đơn vị v&agrave; của Nh&agrave; trường.&nbsp;Quy tr&igrave;nh bổ nhiệm trưởng khoa được triển khai c&ocirc;ng khai, minh bạch tới to&agrave;n thể vi&ecirc;n chức &ndash; người lao động của Trường, dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy, Ban Gi&aacute;m hiệu, gi&aacute;m s&aacute;t của C&ocirc;ng đo&agrave;n trường, đại diện Ban chủ nhiệm Khoa đương nhiệm, đại diện Chi ủy, Chủ tịch C&ocirc;ng đo&agrave;n bộ phận Khoa, đại diện Ph&ograve;ng Tổ chức - C&aacute;n bộ v&agrave; sự tham gia của to&agrave;n thể vi&ecirc;n chức &ndash; người lao động trong Khoa&quot;- trường n&agrave;y khẳng định.&nbsp;</p> <p class="t-j">Đối với việc bổ nhiệm b&agrave; Nguyễn Thị Phương Mai l&agrave;m trưởng khoa H&agrave;n Quốc học, trường n&agrave;y th&ocirc;ng tin, b&ecirc;n cạnh việc đ&aacute;p ứng c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn chung về phẩm chất đạo đức, năng lực, độ tuổi, sức khỏe,&hellip; b&agrave; Nguyễn Thị Phương Mai ho&agrave;n to&agrave;n đ&aacute;p ứng đầy đủ c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn để được bổ nhiệm trưởng khoa theo quy định như: tốt nghiệp tiến sĩ chuy&ecirc;n ng&agrave;nh Gi&aacute;o dục tiếng H&agrave;n v&agrave; thạc sĩ chuy&ecirc;n ng&agrave;nh H&agrave;n Quốc học tại Trường ĐH Quốc gia Seoul, H&agrave;n Quốc.</p> <p class="t-j">B&agrave; Nguyễn Thị Phương Mai cũng c&oacute; đầy đủ c&aacute;c văn bằng chứng chỉ theo ti&ecirc;u chuẩn của giảng vi&ecirc;n giảng dạy tr&igrave;nh độ đại học, như chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, Chứng chỉ ngoại ngữ, Chứng chỉ ứng dụng c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin cơ bản.</p> <p class="t-j">B&agrave; Phương Mai cũng c&oacute; th&acirc;m ni&ecirc;n giảng dạy v&agrave; năng lực nghi&ecirc;n cứu khoa học. Từ năm 2003 đến nay b&agrave; Nguyễn Thị Phương Mai đ&atilde; tham gia giảng dạy tại Khoa H&agrave;n Quốc học, thực hiện đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu khoa học, tham gia xuất bản s&aacute;ch v&agrave; c&oacute; nhiều b&agrave;i b&aacute;o khoa học được c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n c&aacute;c tạp ch&iacute; uy t&iacute;n trong v&agrave; ngo&agrave;i nước.&nbsp;</p> <p class="t-j">B&ecirc;n cạnh đ&oacute; b&agrave; Nguyễn Thị Phương Mai c&ograve;n c&oacute; kinh nghiệm quản l&yacute; ở vị tr&iacute; trưởng bộ m&ocirc;n v&agrave; ph&oacute; trưởng khoa trước khi giữ chức vụ trưởng khoa như hiện nay.</p> <p class="t-j"><strong>Giảng vi&ecirc;n xin nghỉ &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng bộp chộp khi dứt &aacute;o ra đi&quot;</strong></p> <p class="t-j">Ng&agrave;y 2/3, ph&oacute;ng vi&ecirc;n <em><strong>VietNamNet</strong></em> đ&atilde; gặp một số giảng vi&ecirc;n trong số 11 giảng vi&ecirc;n khoa H&agrave;n Quốc học, Trường ĐH Khoa học X&atilde; hội v&agrave; Nh&acirc;n văn TP.HCM nộp đơn xin nghỉ việc. C&aacute;c giảng vi&ecirc;n n&agrave;y cho hay đ&acirc;y l&agrave; lần đầu tiếp x&uacute;c v&agrave; chia sẻ th&ocirc;ng tin về vụ việc với b&aacute;o ch&iacute;.</p> <table class="FmsArticleBoxStyle ImageBox ImageCenterBox Border-1 image t-j"> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Vụ 11 giảng viên Hàn Quốc học nghỉ việc: 'Không bộp chộp mà dứt áo ra đi'" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/03/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_11-giang-vien-cua-mot-khoa-o-truong-dh-dong-loat-xin-nghi-viec.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">11 giảng vi&ecirc;n của khoa H&agrave;n Quốc học, Trường ĐH Khoa học X&atilde; hội v&agrave; Nh&acirc;n văn TP.HCM đồng loạt xin nghỉ việc</td> </tr> </tbody> </table> <p class="t-j">Trong 11 giảng vi&ecirc;n khoa H&agrave;n Quốc học nộp đơn xin nghỉ, người c&oacute; thời gian l&agrave;m việc &iacute;t nhất 5 năm, người c&oacute; thời gian l&agrave;m việc nhiều nhất l&agrave; 23 năm. Trong số n&agrave;y, c&oacute; nhiều giảng vi&ecirc;n c&oacute; tr&igrave;nh độ tiến sĩ.</p> <p class="t-j">&ldquo;Đồng &yacute; l&agrave;m việc th&igrave; phải theo &ldquo;l&yacute;&rdquo; nhưng cũng phải c&oacute; &ldquo;t&igrave;nh&rdquo;. Nh&igrave;n lại, khoa H&agrave;n Quốc học từ một bộ m&ocirc;n ph&aacute;t triển th&agrave;nh khoa nổi tiếng như h&ocirc;m nay, tập thể giảng vi&ecirc;n, l&atilde;nh đạo khoa từ l&uacute;c th&agrave;nh lập đến khi sự việc xảy ra đều sống rất t&igrave;nh cảm, ch&acirc;n t&igrave;nh, đo&agrave;n kết. Bằng chứng l&agrave; khoa đ&atilde; tổ chức rất th&agrave;nh c&ocirc;ng nhiều chương tr&igrave;nh. Nếu trong qu&aacute; tr&igrave;nh đ&oacute;, ch&uacute;ng t&ocirc;i v&ocirc; kỷ luật th&igrave; kh&ocirc;ng thể đạt được điều đ&oacute;&rdquo; &ndash; một giảng vi&ecirc;n cho hay.</p> <p class="t-j">Theo c&aacute;c giảng vi&ecirc;n, sự việc k&eacute;o d&agrave;i, &acirc;m ỉ ở khoa H&agrave;n Quốc học đ&atilde; l&acirc;u v&agrave; mọi người vẫn mong giải quyết trong nội bộ khoa, mong một cuộc đối thoại v&agrave; đ&atilde; nhiều lần gặp nhưng kh&ocirc;ng đi đến kết quả.&nbsp;</p> <p class="t-j">Một giảng vi&ecirc;n bật kh&oacute;c khi c&oacute; &yacute; kiến n&oacute;i m&igrave;nh kh&ocirc;ng t&ocirc;n sư trọng đạo như tố thầy của m&igrave;nh, khiến họ cảm thấy bị x&uacute;c phạm. Hay việc hiểu nhầm c&aacute;c giảng vi&ecirc;n chống đối trưởng khoa chỉ v&igrave; quy định đi họp họp trễ 15 ph&uacute;t coi như vắng khiến họ đau l&ograve;ng.</p> <p class="t-j">&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng phản đối nhưng ra quy định mới m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; th&ocirc;ng b&aacute;o để mọi người nắm trước th&igrave; đ&oacute; l&agrave; sự &aacute;p đặt, chứ kh&ocirc;ng phải v&igrave; đi trễ 15 ph&uacute;t. Bản th&acirc;n ch&uacute;ng t&ocirc;i l&agrave;m việc với c&aacute;c đối t&aacute;c quốc tế, m&agrave; trước hết l&agrave; H&agrave;n Quốc rất đ&uacute;ng giờ n&ecirc;n đều &yacute; thức điều n&agrave;y&rdquo;- c&ocirc; n&oacute;i.</p> <p class="t-j">Theo c&aacute;c giảng vi&ecirc;n, để đến bước nghỉ việc tập thể, c&aacute;c giảng vi&ecirc;n đ&atilde; đi qua nhiều bước, đ&atilde; c&oacute; đơn cầu xin, cầu x&eacute;t v&agrave; kiến nghị cả l&ecirc;n Thanh tra Ch&iacute;nh phủ&hellip;</p> <p class="t-j">&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng thể v&igrave; l&yacute; do nhỏ m&agrave; &ldquo;bộp chộp&rdquo; dứt &aacute;o ra đi. Quyết định ra đi l&agrave; cả sự trăn trở v&agrave; nước mắt&rdquo; - giảng vi&ecirc;n trăn trở</p> <p class="t-j">Theo họ, trong c&aacute;c cuộc họp với nh&agrave; trường, giảng vi&ecirc;n đ&atilde; trăn trở rất nhiều. Nhiều người khi ph&aacute;t biểu đ&atilde; kh&oacute;c v&igrave; xem khoa H&agrave;n Quốc học như ng&ocirc;i nh&agrave; thứ 2.</p> <p class="t-j">&ldquo;C&oacute; người n&oacute;i trước đ&acirc;y khoa H&agrave;n Quốc học chỉ l&agrave; 1 c&aacute;i ph&ograve;ng nho nhỏ, cũ kỹ nhưng rất ấm &aacute;p c&ograve;n giờ văn ph&ograve;ng khoa to đẹp nhất trường nhưng kh&ocirc;ng muốn bước l&ecirc;n&rdquo;.</p> <p class="t-j">Những giảng vi&ecirc;n n&agrave;y n&oacute;i rằng, điều khiến họ gắn b&oacute; với khoa H&agrave;n Quốc học, với trường kh&ocirc;ng phải v&igrave; danh lợi. Bởi nếu n&oacute;i về đồng lương th&igrave; đi l&agrave;m ở ngo&agrave;i cao hơn nhiều.</p> <p class="t-j">&ldquo;Điều ch&uacute;ng t&ocirc;i gắn b&oacute; với nghề l&agrave; đam m&ecirc;, y&ecirc;u nghề, muốn tuyền đạt lại cho thế hệ sau. Ch&uacute;ng t&ocirc;i may mắn được đi học nước ngo&agrave;i, do vậy nh&igrave;n thấy sự ph&aacute;t triển của c&aacute;c nước kh&aacute;c m&agrave; nguồn gốc ph&aacute;t triển đều từ gi&aacute;o dục. Đ&oacute; l&agrave; l&yacute; tưởng của ch&uacute;ng t&ocirc;i. C&aacute;c bạn cứ h&igrave;nh dung 6 giờ s&aacute;ng ch&uacute;ng t&ocirc;i c&oacute; mặt ở trường để đi xuống ĐH Quốc gia TP.HCM (nằm giữa địa b&agrave;n TP.HCM v&agrave; B&igrave;nh Dương) th&igrave; c&oacute; nghĩa l&agrave; 5 giờ s&aacute;ng, c&aacute;c giảng vi&ecirc;n đ&atilde; ra khỏi nh&agrave;. Ch&uacute;ng t&ocirc;i giảng dạy đến 18h chiều mới về th&agrave;nh phố. Ch&uacute;ng t&ocirc;i l&agrave;m việc trong điều kiện cơ sở vật chất chưa đầy đủ, vậy th&igrave; điều g&igrave; khiến ch&uacute;ng t&ocirc;i gắn b&oacute;, c&oacute; phải l&agrave; đồng lương v&agrave; danh lợi kh&ocirc;ng?&rdquo;</p> <p class="t-j">C&aacute;c giảng vi&ecirc;n kể, ng&agrave;y 27 &acirc;m lịch th&aacute;ng Chạp năm 2020 c&oacute; 4 người nộp đơn xin nghỉ việc; Ng&agrave;y 28 &acirc;m lịch c&oacute; th&ecirc;m 4 người nộp đơn v&agrave; đến m&ugrave;ng 6 Tết th&igrave; th&ecirc;m 3 người nộp đơn xin nghỉ. Đến nay c&oacute; 3 giảng vi&ecirc;n đ&atilde; nhận được quyết định nghỉ ch&iacute;nh thức; 8 giảng vi&ecirc;n kh&aacute;c chưa c&oacute; quyết định nghỉ nhưng điều bất ngờ l&agrave; được sinh vi&ecirc;n th&ocirc;ng b&aacute;o t&ecirc;n họ đ&atilde; kh&ocirc;ng c&oacute; trong thời kh&oacute;a biểu giảng dạy.</p> <p class="t-j">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
back to top