Việt Nam phản đối tàu Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế ở Biển Đông

Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc đã vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía nam Biển Đông.

<div> <p>Ng&agrave;y 19/7, b&igrave;nh luận về ph&aacute;t biểu của người ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao Trung Quốc ng&agrave;y 17/7 về diễn biến ở khu vực Biển Đ&ocirc;ng, người ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao Việt Nam L&ecirc; Thị Thu Hằng nhấn mạnh trong những ng&agrave;y qua, nh&oacute;m t&agrave;u khảo s&aacute;t Hải Dương 8 của Trung Quốc đ&atilde; c&oacute; h&agrave;nh vi vi phạm v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế v&agrave; thềm lục địa Việt Nam ở khu vực ph&iacute;a nam Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p>&quot;Đ&acirc;y l&agrave; v&ugrave;ng biển ho&agrave;n to&agrave;n của Việt Nam, được x&aacute;c định theo đ&uacute;ng c&aacute;c quy định của C&ocirc;ng ước của Li&ecirc;n Hợp Quốc về Luật Biển 1982 m&agrave; Việt Nam v&agrave; Trung Quốc đều l&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n&quot;, b&agrave; Hằng tuy&ecirc;n bố.</p> <p>Người ph&aacute;t ng&ocirc;n cho biết Việt Nam đ&atilde; tiếp x&uacute;c nhiều lần với ph&iacute;a Trung Quốc ở c&aacute;c k&ecirc;nh kh&aacute;c nhau, trao c&ocirc;ng h&agrave;m phản đối, ki&ecirc;n quyết y&ecirc;u cầu chấm dứt ngay c&aacute;c h&agrave;nh vi vi phạm, r&uacute;t to&agrave;n bộ t&agrave;u ra khỏi v&ugrave;ng biển Việt Nam; t&ocirc;n trọng quyền chủ quyền, quyền t&agrave;i ph&aacute;n của Việt Nam v&igrave; quan hệ hai nước v&agrave; ổn định, h&ograve;a b&igrave;nh ở khu vực.</p> <p>B&agrave; Hằng cho biết như đ&atilde; khẳng định tại ph&aacute;t biểu ng&agrave;y 16/7, lập trường nhất qu&aacute;n của Việt Nam l&agrave; ki&ecirc;n quyết, ki&ecirc;n tr&igrave; đấu tranh bằng c&aacute;c biện ph&aacute;p h&ograve;a b&igrave;nh, ph&ugrave; hợp với luật ph&aacute;p quốc tế, C&ocirc;ng ước của Li&ecirc;n Hợp Quốc về Luật Biển 1982 trước bất cứ h&agrave;nh vi n&agrave;o x&acirc;m phạm chủ quyền, quyền chủ quyền v&agrave; quyền t&agrave;i ph&aacute;n của Việt Nam tr&ecirc;n c&aacute;c v&ugrave;ng biển được x&aacute;c định ph&ugrave; hợp với C&ocirc;ng ước của Li&ecirc;n Hợp Quốc về Luật Biển 1982.C&aacute;c lực lượng chức năng tr&ecirc;n biển của Việt Nam tiếp tục triển khai nhiều biện ph&aacute;p ph&ugrave; hợp thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền v&agrave; quyền t&agrave;i ph&aacute;n một c&aacute;ch h&ograve;a b&igrave;nh, đ&uacute;ng ph&aacute;p luật nhằm bảo vệ v&ugrave;ng biển Việt Nam.</p> <p>Duy tr&igrave; trật tự, h&ograve;a b&igrave;nh, an ninh ở khu vực Biển Đ&ocirc;ng l&agrave; lợi &iacute;ch chung của c&aacute;c nước trong v&agrave; ngo&agrave;i khu vực cũng như cộng đồng quốc tế.</p> <p>Do đ&oacute;, Việt Nam mong muốn c&aacute;c nước li&ecirc;n quan v&agrave; cộng đồng quốc tế c&ugrave;ng nỗ lực đ&oacute;ng g&oacute;p nhằm bảo vệ v&agrave; duy tr&igrave; lợi &iacute;ch chung n&agrave;y, người ph&aacute;t ng&ocirc;n khẳng định.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zing.vn
back to top