Việt Nam nói về dự thảo Trung Quốc cho hải cảnh 'dùng vũ lực'

Bộ Ngoại giao cho rằng các nước cần đối xử công bằng, nhân đạo với ngư dân, khi bình luận về thông tin Trung Quốc ra dự thảo cho phép hải cảnh dùng vũ lực với tàu cá nước ngoài.

<div> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&quot;Hội thảo ASEAN - Trung Quốc về th&uacute;c đẩy hợp t&aacute;c, đối xử c&ocirc;ng bằng v&agrave; nh&acirc;n đạo với ngư d&acirc;n vừa diễn ra ng&agrave;y 4/11. Đ&acirc;y cũng l&agrave; hướng m&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i muốn chuyển th&ocirc;ng điệp với c&aacute;c nước trong khu vực v&agrave; ASEAN, về t&igrave;m c&aacute;ch bảo hộ quyền v&agrave; lợi &iacute;ch ch&iacute;nh đ&aacute;ng của ngư d&acirc;n Việt Nam v&agrave; c&aacute;c nước đ&aacute;nh c&aacute; trong v&ugrave;ng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền v&agrave; quyền t&agrave;i ph&aacute;n của quốc gia m&igrave;nh&quot;, ph&oacute; ph&aacute;t ng&ocirc;n vi&ecirc;n Bộ Ngoại giao Dương Ho&agrave;i Nam n&oacute;i trong cuộc họp b&aacute;o chiều 5/11.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Tuy&ecirc;n bố được &ocirc;ng Dương Ho&agrave;i Nam đưa ra khi được y&ecirc;u cầu b&igrave;nh luận về dự thảo của quốc hội Trung Quốc, cho ph&eacute;p hải cảnh nước n&agrave;y sử dụng vũ kh&iacute; với t&agrave;u nước ngo&agrave;i.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&quot;Việt Nam c&oacute; đầy đủ bằng chứng lịch sử v&agrave; cơ sở ph&aacute;p l&yacute; để khẳng định chủ quyền với hai quần đảo Trường Sa v&agrave; Ho&agrave;ng Sa. Việt Nam lu&ocirc;n ủng hộ giải quyết c&aacute;c tranh chấp th&ocirc;ng qua thương lượng h&ograve;a b&igrave;nh, tr&ecirc;n cơ sở luật ph&aacute;p quốc tế, trong đ&oacute; c&oacute; C&ocirc;ng ước Li&ecirc;n Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982&quot;, &ocirc;ng Nam n&oacute;i th&ecirc;m.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </figure> </div> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/11/05/Hai-Jing-2306-003-1568-1604572280.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=EnkBfYlP9IT7O-lJkBlTVA" itemprop="url" /> <meta content="960" itemprop="width" /> <meta content="575" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div class="fig-picture" style="text-align: justify;"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/11/05/i1-vnexpress-vnecdn-net_hai-jing-2306-003-1568-1604572280.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/11/05/Hai-Jing-2306-003-1568-1604572280.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=plyXw0t8NCKG3suHO8vikA 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/11/05/Hai-Jing-2306-003-1568-1604572280.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=p7N7E9FFgY2doYVVLrqKBw 2x" /><img alt="Tàu hải cảnh Trung Quốc trong một chuyến áp sát Senkaku/Điếu Ngư. Ảnh: JCG." src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/05/i1-vnexpress-vnecdn-net_hai-jing-2306-003-1568-1604572280.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image" style="text-align: justify;">T&agrave;u hải cảnh Trung Quốc trong một chuyến &aacute;p s&aacute;t nh&oacute;m đảo Senkaku/Điếu Ngư tr&ecirc;n biển Hoa Đ&ocirc;ng. Ảnh: <em>JCG.</em></p> </figcaption> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Đại hội Đại biểu nh&acirc;n d&acirc;n to&agrave;n quốc, tức quốc hội Trung Quốc, h&ocirc;m 4/11 lần đầu ti&ecirc;n c&ocirc;ng bố dự thảo về tr&aacute;ch nhiệm của hải cảnh, trong đ&oacute; quy định lực lượng n&agrave;y c&oacute; quyền d&ugrave;ng vũ lực xua đuổi t&agrave;u nước ngo&agrave;i x&acirc;m nhập l&atilde;nh hải Trung Quốc v&agrave; thẩm vấn c&aacute;c thuyền vi&ecirc;n. Dự thảo cũng cho ph&eacute;p lực lượng hải cảnh sử dụng vũ kh&iacute; nhằm v&agrave;o c&aacute;c t&agrave;u kh&ocirc;ng tu&acirc;n thủ quy định về l&atilde;nh hải, v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế v&agrave; thềm lục địa Trung Quốc.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Trung Quốc gần đ&acirc;y thực hiện một loạt hoạt động g&acirc;y hấn ở Biển Đ&ocirc;ng trong bối cảnh c&aacute;c nước tập trung đối ph&oacute; với Covid-19. Bắc Kinh điều t&agrave;u khảo s&aacute;t địa chất Hải Dương 8 đi v&agrave;o v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, sau đ&oacute; b&aacute;m s&aacute;t t&agrave;u khoan của Malaysia. T&agrave;u hải cảnh Trung Quốc cũng đ&acirc;m ch&igrave;m t&agrave;u c&aacute; của ngư d&acirc;n Việt Nam. Bắc Kinh c&ograve;n đơn phương tuy&ecirc;n bố th&agrave;nh lập c&aacute;c đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh ở Biển Đ&ocirc;ng, đặt t&ecirc;n cho c&aacute;c thực thể v&agrave; cấm đ&aacute;nh bắt c&aacute;.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Trung Quốc năm nay 21 lần điều t&agrave;u hải cảnh &aacute;p s&aacute;t nh&oacute;m đảo Senkaku/Điếu Ngư để th&aacute;ch thức tuy&ecirc;n bố chủ quyền của Nhật Bản. T&agrave;u hải cảnh Trung Quốc từng hiện diện trong khu vực n&agrave;y suốt 111 ng&agrave;y, đ&aacute;nh dấu đợt &aacute;p s&aacute;t li&ecirc;n tục l&acirc;u nhất từ khi Nhật Bản quốc hữu h&oacute;a một số đảo thuộc Senkaku/Điếu Ngư từ th&aacute;ng 9/2012.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top