Việt Nam lên tiếng về tuyên bố của Mỹ đối với biển Đông

Ngày 15/7, liên quan đến Tuyên bố của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo về lập trường của Mỹ đối với các yêu sách biển ở biển Đông, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng vừa cho biết quan điểm của Việt Nam.

<div> <p style="text-align: justify;">Việt Nam khẳng định ho&agrave; b&igrave;nh, ổn định, hợp t&aacute;c v&agrave; ph&aacute;t triển tại biển Đ&ocirc;ng l&agrave; nguyện vọng v&agrave; mục ti&ecirc;u chung của c&aacute;c nước ở biển Đ&ocirc;ng, khu vực v&agrave; cộng đồng quốc tế. Việc t&ocirc;n trọng trật tự ph&aacute;p l&yacute; tr&ecirc;n biển v&agrave; thực thi đầy đủ, thiện ch&iacute;, tr&aacute;ch nhiệm C&ocirc;ng ước của Li&ecirc;n hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 c&oacute; &yacute; nghĩa quan trọng để thực hiện c&aacute;c mục ti&ecirc;u đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam hoan ngh&ecirc;nh lập trường của c&aacute;c nước về vấn đề biển Đ&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với luật ph&aacute;p quốc tế v&agrave; chia sẻ quan điểm, như đ&atilde; n&ecirc;u trong tuy&ecirc;n bố dịp Hội nghị cấp cao ASEAN 36, rằng UNCLOS 1982 l&agrave; khu&ocirc;n khổ ph&aacute;p l&yacute; điều chỉnh mọi hoạt động tr&ecirc;n biển v&agrave; đại dương.</p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam mong rằng c&aacute;c nước sẽ nỗ lực đ&oacute;ng g&oacute;p v&agrave;o việc duy tr&igrave; ho&agrave; b&igrave;nh, ổn định, hợp t&aacute;c tại biển Đ&ocirc;ng v&agrave; giải quyết c&aacute;c tranh chấp th&ocirc;ng qua đối thoại c&ugrave;ng c&aacute;c biện ph&aacute;p ho&agrave; b&igrave;nh kh&aacute;c theo luật ph&aacute;p quốc tế v&igrave; lợi &iacute;ch chung, ph&ugrave; hợp với nguyện vọng của c&aacute;c nước trong khu vực v&agrave; cộng đồng quốc tế. Việt Nam lu&ocirc;n đ&oacute;ng g&oacute;p t&iacute;ch cực v&agrave; c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm v&agrave;o qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Trong tuy&ecirc;n bố đưa ra ng&agrave;y 13/7, Mỹ khẳng định lập trường r&otilde; r&agrave;ng rằng những y&ecirc;u s&aacute;ch của Bắc Kinh đối với t&agrave;i nguy&ecirc;n xa bờ tr&ecirc;n hầu khắp biển Đ&ocirc;ng v&agrave; chiến dịch bắt nạt m&agrave; nước n&agrave;y thực hiện nhằm kiểm so&aacute;t t&agrave;i nguy&ecirc;n ở biển Đ&ocirc;ng l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n tr&aacute;i ph&aacute;p luật.</p> <p style="text-align: justify;"><span>Mỹ n&oacute;i rằng dựa tr&ecirc;n ph&aacute;n quyết của T&ograve;a trọng t&agrave;i quốc tế năm 2016, Trung Quốc kh&ocirc;ng thể đưa ra y&ecirc;u s&aacute;ch ở b&atilde;i Scarborough hay quần đảo Trường Sa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Mỹ b&aacute;c bỏ y&ecirc;u s&aacute;ch của Bắc Kinh đối với v&ugrave;ng biển quanh b&atilde;i Tư Ch&iacute;nh của Việt Nam, cụm b&atilde;i cạn Lucania ngo&agrave;i khơi Malaysia, v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế của Brunei v&agrave; quần đảo Natuna của Indonesia.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&ldquo;Bất kỳ h&agrave;nh động n&agrave;o của Trung Quốc nhằm quấy rối hoạt động đ&aacute;nh bắt hải sản hoặc ph&aacute;t triển dầu kh&iacute; tr&ecirc;n những v&ugrave;ng biển n&agrave;y, hoặc đơn phương thực hiện những hoạt động như vậy, l&agrave; tr&aacute;i ph&aacute;p luật&rdquo;, tuy&ecirc;n bố n&oacute;i.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Ngoại trưởng Mỹ cũng b&aacute;c bỏ y&ecirc;u s&aacute;ch của Trung Quốc đối với b&atilde;i ngầm James nằm c&aacute;ch Trung Quốc 1.800km. &Ocirc;ng n&oacute;i rằng b&atilde;i ngầm do Malaysia quản l&yacute; n&agrave;y l&agrave; cấu tr&uacute;c ch&igrave;m, do đ&oacute; kh&ocirc;ng được hưởng v&ugrave;ng biển đi k&egrave;m.</span></p> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top