Việt Nam được xếp vào nhóm "các quốc gia phát triển con người cao"

Tại Đại hội XIII của Đảng chiều 27/1, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung dẫn lại báo cáo mới nhất của UNDP vào tháng 12/2020 cho thấy, Việt Nam được xếp vào nhóm "các quốc gia phát triển con người cao".

<div> <p>Thảo luận tại Đại hội XIII, &ocirc;ng Đ&agrave;o Ngọc Dung, Ủy vi&ecirc;n Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh v&agrave; X&atilde; hội đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y tham luận <em>&quot;Quản l&yacute; ph&aacute;t triển x&atilde; hội bền vững, n&acirc;ng cao năng lực cạnh tranh về nh&acirc;n lực, bảo đảm tiến bộ, c&ocirc;ng bằng, an sinh x&atilde; hội&quot;.</em></p> <p>Theo Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung, quản l&yacute; ph&aacute;t triển x&atilde; hội bền vững, n&acirc;ng cao năng lực cạnh tranh về nh&acirc;n lực, bảo đảm tiến bộ, c&ocirc;ng bằng, an sinh x&atilde; hội l&agrave; nhiệm vụ c&oacute; &yacute; nghĩa chiến lược trong quản l&yacute; ph&aacute;t triển bền vững đất nước.</p> <p>&quot;Chủ trương của Đảng về quản l&yacute; v&agrave; ph&aacute;t triển x&atilde; hội, an sinh x&atilde; hội l&agrave; tương đối to&agrave;n diện, ph&ugrave; hợp với xu hướng tiến bộ của thế giới. Ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội v&agrave; quản l&yacute; ph&aacute;t triển x&atilde; hội của Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước lu&ocirc;n hướng đến mục ti&ecirc;u v&igrave; con người v&agrave; đặt con người v&agrave;o trung t&acirc;m của qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển&quot;- &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Việt Nam được xếp vào nhóm các quốc gia phát triển con người cao - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/27/icdn-dantri-com-vn_dao-ngoc-dung-2-1-1611746245764.jpg" title="Việt Nam được xếp vào nhóm các quốc gia phát triển con người cao - 1" /> <figcaption> <p>Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung tr&igrave;nh b&agrave;y tham luận tại Đại hội XIII của Đảng chiều 27/1 (Ảnh: Quốc Ch&iacute;nh).</p> </figcaption> </figure> <p>Bộ trưởng nhấn mạnh, chủ trương, đường lối, ch&iacute;nh s&aacute;ch quản l&yacute; ph&aacute;t triển x&atilde; hội được Hiến ph&aacute;p năm 2013 khẳng định quyền an sinh cho mọi người d&acirc;n. Nghị quyết Trung ương 5, kh&oacute;a XI về một số vấn đề về ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội đặt mục ti&ecirc;u an sinh x&atilde; hội to&agrave;n d&acirc;n, từng bước n&acirc;ng cao, an to&agrave;n, b&igrave;nh đẳng v&agrave; hạnh ph&uacute;c của Nh&acirc;n d&acirc;n; mọi người d&acirc;n Việt Nam, kh&ocirc;ng ph&acirc;n biệt giới t&iacute;nh, t&ocirc;n gi&aacute;o, d&acirc;n tộc, v&ugrave;ng miền&hellip; đều c&oacute; cơ hội được tham gia v&agrave; thụ hưởng c&aacute;c th&agrave;nh quả ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội của đất nước.</p> <p><strong>T</strong><strong>h&agrave;nh quả đạt được</strong> <strong>khẳng định chủ trương, ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&uacute;ng đắn</strong></p> <p>Trong thời gian qua, việc thực hiện quản l&yacute; ph&aacute;t triển x&atilde; hội đ&atilde; c&oacute; sự v&agrave;o cuộc của cả hệ thống ch&iacute;nh trị v&agrave; huy động được sự tham gia t&iacute;ch cực, s&acirc;u rộng của mọi tầng lớp Nh&acirc;n d&acirc;n. Mặc d&ugrave; c&ograve;n nhiều kh&oacute; khăn nhưng Nh&agrave; nước đ&atilde; d&agrave;nh 21% ng&acirc;n s&aacute;ch cho ph&uacute;c lợi x&atilde; hội - mức cao nhất trong số c&aacute;c nước ASEAN, nhờ đ&oacute; đ&atilde; thực hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng c&aacute;c mục ti&ecirc;u, nhiệm vụ đặt ra.</p> <p>Cụ thể, ch&iacute;nh s&aacute;ch người c&oacute; c&ocirc;ng với c&aacute;ch mạng lu&ocirc;n được Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước quan t&acirc;m đặc biệt, đời sống người c&oacute; c&ocirc;ng kh&ocirc;ng ngừng được n&acirc;ng l&ecirc;n, đến nay 99,7% hộ gia đ&igrave;nh người c&oacute; c&ocirc;ng c&oacute; mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung b&igrave;nh của Nh&acirc;n d&acirc;n nơi cư tr&uacute;.</p> <p>&quot;Trong cuộc chiến chống đ&oacute;i ngh&egrave;o, Việt Nam được cộng đồng quốc tế đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; điểm s&aacute;ng về giảm ngh&egrave;o. Giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam l&agrave; một trong 30 quốc gia đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới v&agrave; l&agrave; quốc gia đầu ti&ecirc;n của Ch&acirc;u &Aacute; &aacute;p dụng chuẩn ngh&egrave;o đa chiều. B&aacute;o c&aacute;o của UNDP tại Việt Nam khẳng định: <em>&quot;Việt Nam l&agrave; một trong những c&acirc;u chuyện th&agrave;nh c&ocirc;ng nhất về giảm ngh&egrave;o v&agrave; đ&oacute;ng g&oacute;p nhiều b&agrave;i học th&agrave;nh c&ocirc;ng cho thế giới. Ngh&egrave;o đa chiều kh&ocirc;ng chỉ tiếp cận từ thu nhập m&agrave; c&ograve;n từ c&aacute;c chiều cạnh kh&aacute;c</em>&quot;- Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung n&oacute;i.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, kết quả tạo <span>việc l&agrave;m</span> đạt th&agrave;nh c&ocirc;ng nổi bật, trong 5 năm qua đ&atilde; tạo được khoảng 8 triệu việc l&agrave;m mới với mức thu nhập tốt hơn. Việt Nam l&agrave; một trong mười nước c&oacute; tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất tr&ecirc;n thế giới; cơ cấu lao động chuyển dịch t&iacute;ch cực, tỷ lệ lao động khu vực n&ocirc;ng, l&acirc;m, ngư nghiệp giảm từ 45% năm 2015 xuống c&ograve;n 32% năm 2020.</p> <p>Nhận thức về học nghề, ph&aacute;t triển gi&aacute;o dục nghề nghiệp trong to&agrave;n x&atilde; hội v&agrave; người d&acirc;n đ&atilde; c&oacute; chuyển biến mạnh mẽ. Vị thế, vai tr&ograve; của hệ thống gi&aacute;o dục nghề nghiệp trong hệ thống gi&aacute;o dục quốc d&acirc;n được n&acirc;ng cao. Kết quả gi&aacute;o dục nghề nghiệp đ&atilde; g&oacute;p phần n&acirc;ng cao chất lượng nguồn nh&acirc;n lực.</p> <p>B&aacute;o c&aacute;o mới nhất của UNDP v&agrave;o th&aacute;ng 12/2020 cho thấy, Việt Nam được xếp v&agrave;o nh&oacute;m &quot;c&aacute;c quốc gia ph&aacute;t triển con người cao&quot;, đứng ở vị tr&iacute; 117/189 quốc gia; chỉ số vốn nh&acirc;n lực (HCI) chỉ đứng sau Singapore trong khu vực Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;.</p> <p>Ch&iacute;nh s&aacute;ch bảo hiểm x&atilde; hội, bảo hiểm y tế trở th&agrave;nh trụ cột ch&iacute;nh trong hệ thống an sinh x&atilde; hội, đặc biệt việc ph&aacute;t triển bảo hiểm x&atilde; hội tự nguyện theo tinh thần Nghị quyết 28, chỉ trong 2 năm 2019-2020 đ&atilde; ph&aacute;t triển mới khoảng 800.000 người, tr&ecirc;n 90% d&acirc;n số đ&atilde; tham gia bảo hiểm y tế.</p> <p>&quot;Ch&iacute;nh s&aacute;ch trợ gi&uacute;p x&atilde; hội đ&atilde; bao phủ hầu hết c&aacute;c nh&oacute;m đối tượng ở mọi lứa tuổi, 3% d&acirc;n số v&agrave; 100% đối tượng bảo trợ x&atilde; hội đủ điều kiện được hưởng trợ cấp x&atilde; hội thường xuy&ecirc;n hằng th&aacute;ng. Trẻ em được bảo vệ v&agrave; chăm s&oacute;c, x&acirc;y dựng m&ocirc;i trường sống an to&agrave;n để thực hiện đầy đủ quyền trẻ em; chăm s&oacute;c v&agrave; ph&aacute;t huy tốt hơn vai tr&ograve; người cao tuổi; người khuyết tật được trợ gi&uacute;p phục hồi chức năng, đ&agrave;o tạo nghề v&agrave; tạo việc l&agrave;m n&ecirc;n đời sống được ổn định v&agrave; c&oacute; phần cải thiện&quot;- Bộ trưởng th&ocirc;ng tin.</p> <p>Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung cho biết chỉ số ph&aacute;t triển giới của Việt Nam nằm trong c&aacute;c quốc gia thuộc nh&oacute;m cao nhất trong 5 nh&oacute;m tr&ecirc;n thế giới. Vai tr&ograve;, địa vị của phụ nữ được củng cố v&agrave; n&acirc;ng cao cả trong gia đ&igrave;nh v&agrave; ngo&agrave;i x&atilde; hội.</p> <p>Hệ thống dịch vụ x&atilde; hội đ&atilde; được cải thiện, cơ bản bảo đảm quyền học tập, y tế, nh&agrave; ở, nước sạch v&agrave; th&ocirc;ng tin truyền th&ocirc;ng của Nh&acirc;n d&acirc;n. Khảo s&aacute;t gần đ&acirc;y của Ban Tuy&ecirc;n gi&aacute;o Trung ương về kết quả 5 năm 2016-2020 cho thấy niềm tin của Nh&acirc;n d&acirc;n về ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội, đảm bảo an sinh, ch&iacute;nh s&aacute;ch người c&oacute; c&ocirc;ng tỷ lệ đ&aacute;nh gi&aacute; tốt chiếm 72%; về x&oacute;a đ&oacute;i, giảm ngh&egrave;o, tạo việc l&agrave;m tỷ lệ đ&aacute;nh gi&aacute; tốt chiếm 68%, tăng 13 bậc so với đầu nhiệm kỳ.</p> <p>&quot;Những th&agrave;nh quả đạt được tr&ecirc;n đ&acirc;y khẳng định chủ trương, ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&uacute;ng đắn của Đảng, Nh&agrave; nước v&agrave; t&iacute;nh ưu việt của chế độ x&atilde; hội chủ nghĩa ở nước ta; sự l&atilde;nh đạo, chỉ đạo s&aacute;ng suốt, to&agrave;n diện, trực tiếp của c&aacute;c cấp ủy, tổ chức đảng, ch&iacute;nh quyền v&agrave; nhất l&agrave; sự tham gia t&iacute;ch cực của Nh&acirc;n d&acirc;n cả nước&quot;- Bộ trưởng nhấn mạnh.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Việt Nam được xếp vào nhóm các quốc gia phát triển con người cao - 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/27/icdn-dantri-com-vn_thao-luan-van-kien-37-1611717553800.jpg" title="Việt Nam được xếp vào nhóm các quốc gia phát triển con người cao - 2" /> <figcaption> <p>Ng&agrave;y 27/1, c&aacute;c đại biểu thảo luận tại hội trường về c&aacute;c Văn kiện Đại hội (Ảnh: Quốc Ch&iacute;nh).</p> </figcaption> </figure> <p><strong>T</strong><strong>iếp tục đổi mới, n&acirc;ng cao hiệu lực, hiệu quả quản l&yacute; ph&aacute;t triển x&atilde; hội</strong></p> <p>Với mục ti&ecirc;u trở th&agrave;nh nước đang ph&aacute;t triển, c&oacute; c&ocirc;ng nghiệp hiện đại, thu nhập trung b&igrave;nh cao v&agrave;o năm 2030, Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung cho rằng Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt tr&ecirc;n thị trường khu vực v&agrave; thế giới, t&aacute;c động của cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp lần thứ tư&hellip;</p> <p>Trong khi đ&oacute;, tỷ lệ lao động qua đ&agrave;o tạo c&oacute; bằng, chứng chỉ c&ograve;n thấp v&agrave; cơ cấu chưa hợp l&yacute;; chất lượng việc l&agrave;m thấp, tạo việc l&agrave;m chưa thực sự bền vững, thu nhập chưa cao; tỷ lệ thất nghiệp trong thanh ni&ecirc;n c&ograve;n lớn, cao gấp 3 lần tỷ lệ thất nghiệp chung; tỷ lệ bao phủ bảo hiểm x&atilde; hội c&ograve;n thấp, nhất l&agrave; n&ocirc;ng d&acirc;n v&agrave; lao động khu vực phi ch&iacute;nh thức.</p> <p>Kết quả giảm ngh&egrave;o chưa bền vững, ch&ecirc;nh lệch gi&agrave;u - ngh&egrave;o về mức sống, hưởng thụ văn h&oacute;a, tinh thần giữa c&aacute;c v&ugrave;ng, miền, c&aacute;c nh&oacute;m đối tượng c&ograve;n lớn v&agrave; c&oacute; xu hướng gia tăng. Nạn bạo h&agrave;nh, x&acirc;m hại trẻ em vẫn diễn biến phức tạp. Một số tệ nạn x&atilde; hội g&acirc;y ra những bất ổn trong x&atilde; hội.</p> <p>Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung cho rằng, để vượt qua th&aacute;ch thức v&agrave; khắc phục những hạn chế, bất cập đ&ograve;i hỏi thời gian tới ch&uacute;ng ta phải tiếp tục đổi mới, n&acirc;ng cao hiệu lực, hiệu quả quản l&yacute; ph&aacute;t triển x&atilde; hội tr&ecirc;n cơ sở qu&aacute;n triệt, cụ thể h&oacute;a quan điểm, định hướng, mục ti&ecirc;u, nhiệm vụ do Đại hội lần thứ XIII của Đảng đề ra. Trong đ&oacute;, con người l&agrave; mục ti&ecirc;u, động lực của ph&aacute;t triển v&agrave; l&agrave; trung t&acirc;m của ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội; x&aacute;c định r&otilde; ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội chăm lo cho người d&acirc;n l&agrave; nhiệm vụ chiến lược, l&agrave; tr&aacute;ch nhiệm thường xuy&ecirc;n của Đảng, Nh&agrave; nước, c&aacute;c cấp, c&aacute;c ng&agrave;nh, c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n v&agrave; to&agrave;n x&atilde; hội.</p> <p>Trong thời gian tới, ch&uacute;ng ta cần tập trung x&acirc;y dựng hệ thống c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội, theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII v&agrave; cụ thể h&oacute;a Hiến ph&aacute;p năm 2013, ph&ugrave; hợp với xu thế ph&aacute;t triển của thời đại, v&agrave; c&aacute;c chuẩn mực quốc tế bảo đảm ứng ph&oacute; với c&aacute;c th&aacute;ch thức trong bối cảnh hội nhập quốc tế s&acirc;u rộng hiện nay.</p> <p>Để đạt mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển bền vững, Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung đ&atilde; đề xuất một số nhiệm vụ cụ thể. Trước hết l&agrave; thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch ưu đ&atilde;i người c&oacute; c&ocirc;ng với c&aacute;ch mạng, bảo đảm người c&oacute; c&ocirc;ng v&agrave; gia đ&igrave;nh c&oacute; mức sống cao hơn mức sống trung b&igrave;nh kh&aacute; của d&acirc;n cư tr&ecirc;n địa b&agrave;n.</p> <p>Tiếp tục thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch giảm ngh&egrave;o bền vững tiếp cận với chuẩn ngh&egrave;o đa chiều, bao tr&ugrave;m để hỗ trợ người d&acirc;n n&acirc;ng cao chất lượng cuộc sống, t&iacute;ch hợp ch&iacute;nh s&aacute;ch giảm ngh&egrave;o, giảm c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ trực tiếp, tạo sinh kế bền vững cho người ngh&egrave;o. Thu hẹp khoảng c&aacute;ch về thu nhập, mức sống, điều kiện sống của người ngh&egrave;o so với b&igrave;nh qu&acirc;n chung của cả nước; tập trung giảm ngh&egrave;o bền vững v&ugrave;ng d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i.</p> <p>Đồng thời n&acirc;ng cao chất lượng nguồn nh&acirc;n lực tr&ecirc;n cơ sở tiếp tục đổi mới căn &nbsp;bản gi&aacute;o dục, đ&agrave;o tạo. Ph&aacute;t triển thị trường lao động cạnh tranh l&agrave;nh mạnh, đồng bộ, hiện đại v&agrave; hội nhập; ph&aacute;t triển việc l&agrave;m bền vững, nhất l&agrave; cho thanh ni&ecirc;n v&agrave; lao động trung ni&ecirc;n.</p> <p>Thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền lương gắn với năng suất lao động v&agrave; hiệu quả l&agrave;m việc, khuyến kh&iacute;ch, trọng dụng nh&acirc;n t&agrave;i. X&acirc;y dựng hệ thống bảo hiểm x&atilde; hội đa tầng, linh hoạt, hiện đại, chia sẻ v&agrave; hội nhập; tăng hỗ trợ của Nh&agrave; nước để mở rộng độ bao phủ bảo hiểm x&atilde; hội tự nguyện, phấn đấu đạt tỷ lệ độ bao phủ 60% năm 2030, hướng tới bảo hiểm x&atilde; hội to&agrave;n d&acirc;n. Mở rộng v&agrave; duy tr&igrave; bảo hiểm y tế to&agrave;n d&acirc;n, n&acirc;ng cao chất lượng y tế cơ sở v&agrave; y tế dự ph&ograve;ng, đặt y tế cơ sở l&agrave; nền tảng để chăm s&oacute;c sức khỏe người d&acirc;n.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, ph&aacute;t triển trợ gi&uacute;p x&atilde; hội to&agrave;n diện, đa dạng, bao tr&ugrave;m, hiệu quả, ph&ugrave; hợp với v&ograve;ng đời con người, c&oacute; sự chia sẻ giữa Nh&agrave; nước, x&atilde; hội v&agrave; người d&acirc;n; ph&aacute;t triển v&agrave; đa dạng h&oacute;a c&aacute;c dịch vụ trợ gi&uacute;p x&atilde; hội chuy&ecirc;n nghiệp, nghề c&ocirc;ng t&aacute;c x&atilde; hội đảm bảo nguy&ecirc;n tắc kh&ocirc;ng để ai bị bỏ lại ph&iacute;a sau.</p> <p>Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung khẳng định sẽ đẩy mạnh x&atilde; hội h&oacute;a nh&agrave; ở cho người di cư, người d&acirc;n v&ugrave;ng chịu t&aacute;c động của thi&ecirc;n tai v&agrave; biến đổi kh&iacute; hậu; bảo đảm nước sạch cho người d&acirc;n n&ocirc;ng th&ocirc;n; n&acirc;ng cao chất lượng th&ocirc;ng tin truyền th&ocirc;ng cho v&ugrave;ng s&acirc;u, v&ugrave;ng xa, v&ugrave;ng d&acirc;n tộc thiểu số, miền n&uacute;i v&agrave; hải đảo.</p> <p><strong>Cần quan t&acirc;m nhiều giải ph&aacute;p</strong></p> <p>Để thực hiện tốt c&aacute;c nhiệm vụ n&ecirc;u tr&ecirc;n, Bộ trưởng Đ&agrave;o Ngọc Dung cho rằng cần phải quan t&acirc;m nhiều giải ph&aacute;p. Trong đ&oacute; phải mạnh c&ocirc;ng t&aacute;c tuy&ecirc;n truyền, qu&aacute;n triệt s&acirc;u rộng thể chế h&oacute;a Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, n&acirc;ng cao nhận thức, tr&aacute;ch nhiệm cho c&aacute;n bộ, đảng vi&ecirc;n v&agrave; Nh&acirc;n d&acirc;n, nhất l&agrave; người đứng đầu cơ quan, tổ chức về quản l&yacute; v&agrave; ph&aacute;t triển x&atilde; hội.</p> <p>Tập trung sửa đổi, bổ sung, ho&agrave;n thiện ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội to&agrave;n diện, đồng bộ, hội nhập, khả thi, khắc phục chồng ch&eacute;o, tr&ugrave;ng lặp. Hiện đại h&oacute;a hệ thống quản l&yacute; đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu ng&agrave;y c&agrave;ng cao trong x&acirc;y dựng v&agrave; tổ chức thực hiện quản l&yacute; ph&aacute;t triển x&atilde; hội tr&ecirc;n cơ sở x&acirc;y dựng ch&iacute;nh phủ kiến tạo, Ch&iacute;nh phủ số l&agrave; chủ thể quản l&yacute; v&agrave; phục vụ Nh&acirc;n d&acirc;n; đẩy mạnh ứng dụng c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin để thống nhất số h&oacute;a cơ sở dữ liệu, x&acirc;y dựng m&atilde; số an sinh x&atilde; hội.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute; cần tăng cường nguồn lực thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội tr&ecirc;n cơ sở Nh&agrave; nước giữ vai tr&ograve; chủ đạo, tương ứng với khả năng v&agrave; điều kiện ph&aacute;t triển kinh tế; c&oacute; khuyến kh&iacute;ch, ph&aacute;t huy sự tham gia, đ&oacute;ng g&oacute;p của cộng đồng, doanh nghiệp v&agrave; người d&acirc;n. C&oacute; cơ chế khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c đối tượng kh&oacute; khăn, gia đ&igrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch chủ động, t&iacute;ch cực vươn l&ecirc;n tho&aacute;t ngh&egrave;o v&agrave; l&agrave;m gi&agrave;u, h&ograve;a nhập tốt hơn v&agrave;o cộng đồng&hellip;</p> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo dantri.com.vn
back to top