Việt Nam chế tạo vệ tinh radar gần 600kg: Bước đột phá công nghệ vệ tinh

Vệ tinh LOTUSat-1- vệ tinh quan sát trái đất bằng công nghệ radar sẽ được chế tạo sau khi lễ ký kết gói thầu “Vệ tinh LOTUSat-1, thiết bị và đào tạo nhân lực” diễn ra sáng nay, đánh dấu bước tiến mới trong tiến trình làm chủ công nghệ vệ tinh. Đây cũng là vệ tinh radar đầu tiên do Việt Nam sở hữu.

<div> <p>Việc chế tạo vệ tinh LOTUSat-1 thuộc Dự &aacute;n &ldquo;Ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai v&agrave; biến đổi kh&iacute; hậu sử dụng vệ tinh quan s&aacute;t tr&aacute;i đất&rdquo;, một dự &aacute;n KH-CN trọng điểm của Việt Nam.</p> <p>Vệ tinh LOTUSat-1 c&oacute; trọng lượng 570kg, sử dụng c&ocirc;ng nghệ radar mới nhất với nhiều ưu điểm như ph&aacute;t hiện c&aacute;c vật thể c&oacute; k&iacute;ch thước từ 1m tr&ecirc;n mặt đất, khả năng quan s&aacute;t cả ng&agrave;y lẫn đ&ecirc;m. LOTUSat-1 c&oacute; thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết kh&iacute; hậu. Điều n&agrave;y đặc biệt c&oacute; &yacute; nghĩa ở Việt Nam n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; v&ugrave;ng Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; n&oacute;i chung do đặc điểm kh&iacute; hậu nhiệt đới hầu hết thời gian bị che phủ bởi m&acirc;y v&agrave; m&ugrave;.</p> <p>Theo PGS.TS Phạm Anh Tuấn, Tổng Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Vũ trụ Việt Nam, LOTUSat-1 sẽ gi&uacute;p ph&aacute;t hiện c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh do con người x&acirc;y dựng tr&ecirc;n mặt đất, nhận biết c&aacute;c thay đổi, c&oacute; thể chủ động điều kiển chụp ảnh theo mục ti&ecirc;u.</p> <p>Dữ liệu ảnh thu nhận từ vệ tinh sẽ đ&aacute;p ứng nhu cầu cấp b&aacute;ch về nguồn ảnh, cung cấp c&aacute;c th&ocirc;ng tin ch&iacute;nh x&aacute;c v&agrave; kịp thời gi&uacute;p giảm thiểu t&aacute;c động của thảm họa thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; biến đối kh&iacute; h&acirc;u, quản l&yacute; nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; gi&aacute;m s&aacute;t m&ocirc;i trường, phục vụ ph&aacute;t triển kinh tế x&atilde; hội.</p> <p>Theo &ocirc;ng Yosuke Asai, Bộ Kinh tế, Thương mại v&agrave; C&ocirc;ng nghiệp Nhật Bản, LOTUSat-1 c&oacute; thể quan s&aacute;t thi&ecirc;n tai diện rộng v&agrave; &nbsp;nắm bắt được t&igrave;nh h&igrave;nh kh&iacute; hậu. Trong bối cảnh thi&ecirc;n tai thường xuy&ecirc;n xảy ra, việc đưa vệ tinh v&agrave;o sử dụng sớm nhất sẽ g&oacute;p phần quan trọng hạn chế thiệt hại. Việc đ&agrave;o tạo nh&acirc;n lực trong qu&aacute; tr&igrave;nh chế tạo LOTUSat-1 cũng gi&uacute;p Việt Nam tiếp tục con đường tự chế tạo vệ tinh của m&igrave;nh. Đ&acirc;y sẽ l&agrave; một bước tiến mới trong việc l&agrave;m chủ c&ocirc;ng nghệ vệ tinh sau khi c&aacute;c kỹ sư Việt Nam tham gia thiết kế, chế tạo th&agrave;nh c&ocirc;ng vệ tinh MicroDragon 50 kg.</p> <div> <div><img alt="việt nam chế tạo vệ tinh radar - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/10/14/lotusat_1_gvns.jpg" />Lộ tr&igrave;nh từng bước l&agrave;m chủ c&ocirc;ng nghệ thiết kế, chế tạo vệ tinh của Việt Nam.&nbsp;</div> </div> <p>GS Ch&acirc;u Văn Minh, Chủ tịch Viện H&agrave;n l&acirc;m Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ Việt Nam, dự &aacute;n gi&uacute;p Việt Nam l&agrave; bước quan trọng trong việc tiếp tục từng bước l&agrave;m chủ c&ocirc;ng nghệ vệ tinh đồng thời đ&agrave;o tạo được đội ngũ nh&acirc;n lực tr&igrave;nh độ cao trong lĩnh vực n&agrave;y.</p> <p>Trước đ&oacute;, ng&agrave;y 18/1/2019, vệ tinh MicroDragon do đội ngũ 36 kỹ sư Việt Nam theo học tại Nhật thiết kế v&agrave; chế tạo, dưới sự hướng dẫn của GS Nhật Bản đ&atilde; được ph&oacute;ng v&agrave;o vụ trũ, đ&oacute;ng dấu việc Việt Nam c&oacute; thể tự chế tạo vệ tinh si&ecirc;u nhỏ (50kg).</p> <p>V&agrave;o năm 2013, vệ tinh si&ecirc;u nhỏ PicoDragon (1kg) do Trung t&acirc;m Vũ trụ Việt Nam nghi&ecirc;n cứu, chế tạo cũng được ph&oacute;ng, hoạt động tương đối ổn định trong khoảng 3 th&aacute;ng v&agrave; li&ecirc;n tục ph&aacute;t t&iacute;n hiệu quảng b&aacute; với bản tin &ldquo;PicoDragon VietNam&rdquo; đến c&aacute;c trạm mặt đất tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới.</p> <p>Một vệ tinh kh&aacute;c l&agrave; NanoDragon (khối lượng 10kg) cũng đang được Trung t&acirc;m Vũ trụ Việt Nam nghi&ecirc;n cứu, ph&aacute;t triển, ho&agrave;n to&agrave;n bởi đội ngũ kỹ sư v&agrave; chuy&ecirc;n gia tại Việt Nam. Vệ tinh n&agrave;y c&oacute; nhiệm vụ thử nghiệm c&ocirc;ng nghệ về điều khiển hướng của vệ tinh tr&ecirc;n quỹ đạo v&agrave; thu t&iacute;n hiệu nhận dạng tự động t&agrave;u thủy bằng d&ograve;ng vệ tinh nano. Mới đ&acirc;y vệ tinh n&agrave;y cũng đ&atilde; được JAXA th&ocirc;ng b&aacute;o đồng &yacute; đưa l&ecirc;n quỹ đạo theo &ldquo;Chương tr&igrave;nh tr&igrave;nh diễn c&ocirc;ng nghệ vệ tinh ti&ecirc;n tiến 2&rdquo;, dự kiến v&agrave;o năm 2020.</p> <p>Theo PGS.TS Phạm Anh Tuấn, Tổng gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Vũ trụ Việt Nam, c&ocirc;ng nghệ vũ trụ đang tiếp tục ph&aacute;t triển mạnh mẽ tr&ecirc;n thế giới. Mỗi quốc gia c&oacute; c&aacute;ch tiếp cận c&ocirc;ng nghệ vũ trụ kh&aacute;c nhau. Việt Nam lựa chọn việc từng bước l&agrave;m chủ c&ocirc;ng nghệ thiết kế, chế tạo vũ trụ thay v&igrave; mua ảnh vệ tinh của nước ngo&agrave;i.</p> <p>Con đường n&agrave;y mất nhiều thời gian v&agrave; c&ocirc;ng sức song theo PGS Tuấn, hướng tiếp cận n&agrave;y ph&ugrave; hợp với điều kiện Việt Nam, đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu ph&aacute;t triển v&agrave; bảo vệ đất nước trong thời kỳ c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0, khi m&agrave; c&ocirc;ng nghệ cao, th&ocirc;ng tin, dữ liệu trở th&agrave;nh vũ kh&iacute; cạnh tranh giữa c&aacute;c quốc gia.</p> <div> <div> <p>&nbsp;</p> </div> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top