Việt Nam cần ít nhất 12 tháng để có vắc xin phòng Covid-19

TS Đỗ Tuấn Đạt, Chủ tịch Công ty TNHH MTV Vắc - xin và Sinh phẩm số 1 (Vabiotech), Bộ Y tế cho biết, trong điều kiện thuận lợi nhất, Việt Nam cần ít nhất một năm nữa sẽ có vắc - xin phòng Covid-19. Tuy nhiên, đây là quá trình tốn kém và nhiều rủi ro.

<div> <p>Chia sẻ về dự &aacute;n vắc - xin ph&ograve;ng Covid-19, TS. Đỗ Tuấn Đạt cho biết, loại vắc - xin m&agrave; Việt Nam hướng đến l&agrave; loại vắc - xin sử dụng protein. C&ocirc;ng nghệ n&agrave;y tuy kh&oacute; khăn ở bước đầu để tạo ra protein đ&aacute;p ứng miễn dịch nhưng c&aacute;c bước sau th&igrave; sẽ đi nhanh hơn so với c&ocirc;ng nghệ tổng hợp gen. Việc n&agrave;y gi&uacute;p r&uacute;t ngắn thời gian ph&aacute;t triển v&agrave; sản xuất vắc - xin, dễ n&acirc;ng quy m&ocirc; sản xuất v&agrave; giảm gi&aacute; th&agrave;nh, đ&aacute;p ứng tốt nhu cầu về vắc - xin trong trường hợp khẩn cấp khi xuất hiện c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh mới, nguy hiểm như Covid-19. Tuy nhi&ecirc;n, do y&ecirc;u cầu nghi&ecirc;m ngặt trong quy tr&igrave;nh ph&aacute;t triển vắc - xin n&ecirc;n d&ugrave; nhanh nhất v&agrave; thuận lợi nhất th&igrave; cũng phải mất 12 th&aacute;ng mới c&oacute; kết quả.</p> <p>TS. Tuấn Đạt cho biết th&ecirc;m, điều n&agrave;y kh&aacute;c biệt so với c&ocirc;ng nghệ được &aacute;p dụng ở c&aacute;c dự &aacute;n do Li&ecirc;n minh s&aacute;ng kiến đối ph&oacute; với dịch bệnh (CEPI) t&agrave;i trợ để ph&aacute;t triển vắc - xin ph&ograve;ng Covid-19. Cụ thể, 2 trong số 3 dự &aacute;n m&agrave; CEPI t&agrave;i trợ sử dụng c&ocirc;ng nghệ tổng hợp gen, dựa tr&ecirc;n giải m&atilde; gen Covid-19 của c&aacute;c nh&agrave; khoa học Trung Quốc n&ecirc;n c&oacute; thể đưa ra thử nghiệm tr&ecirc;n động vật kh&aacute; nhanh.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, với c&ocirc;ng nghệ n&agrave;y, giai đoạn thử nghiệm v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; tr&ecirc;n người lại mất nhiều thời gian hơn v&agrave; cũng kh&ocirc;ng biết đến bao giờ mới thương mại h&oacute;a được. Tr&ecirc;n thế giới đến nay cũng chưa từng c&oacute; vắc - xin n&agrave;o thương mại h&oacute;a được theo c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ n&agrave;y. C&aacute;c nh&agrave; khoa học cũng cảnh b&aacute;o về nhược điểm của c&ocirc;ng nghệ n&agrave;y l&agrave; kh&ocirc;ng tạo được đ&aacute;p ứng miễn dịch cao.</p> <div> <div> <div><img alt="Việt Nam chế tạo vắc xin phòng corona - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/18/anh_7_teoa.jpg" /><span>TS Đỗ Tuấn Đạt. </span></div> </div> </div> <p>Theo TS. Đạt, để tạo ra được một loại vắc - xin mới cần phải trải qua rất nhiều giai đoạn nhằm đảm bảo t&iacute;nh an to&agrave;n cũng như hiệu quả hoạt động của vắc - xin. Đ&acirc;y l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh tốn k&eacute;m v&agrave; nhiều rủi ro bởi kh&ocirc;ng phải khi n&agrave;o c&aacute;c dự &aacute;n nghi&ecirc;n cứu cũng th&agrave;nh c&ocirc;ng. Ngo&agrave;i ra, việc nghi&ecirc;n cứu chế tạo v&agrave; sản xuất cũng gặp nhiều rủi ro kh&aacute;c như<span>&nbsp;khi đi v&agrave;o sản xuất thương mại th&igrave; dịch bệnh đ&atilde; qua hoặc vắc xin bị r&uacute;t ph&eacute;p, ngừng lưu h&agrave;nh v&igrave; t&aacute;c dụng phụ&hellip; L&uacute;c đ&oacute;, doanh nghiệp sẽ bị thiệt hại rất lớn.</span></p> <p>Tuy vậy, theo &ocirc;ng Đạt, nếu th&agrave;nh c&ocirc;ng sẽ c&oacute; một &yacute; nghĩa rất to lớn với Việt Nam trong c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng bệnh. Hiện nay, trong số rất nhiều chủng coronavirus c&oacute; khả năng l&acirc;y nhiễm ở người mới chỉ c&oacute; 3 chủng được đặt t&ecirc;n ri&ecirc;ng v&igrave; dịch bệnh v&agrave; hậu quả quy m&ocirc; lớn m&agrave; ch&uacute;ng g&acirc;y ra. Đ&oacute; l&agrave; SARS-CoV g&acirc;y ra dịch năm 2003, MERS-CoV g&acirc;y ra dịch năm 2012 v&agrave; lần n&agrave;y l&agrave; Covid-19. Cả 2 đại dịch lần trước thế giới đều chưa c&oacute; vắc - xin n&agrave;o được thương mại h&oacute;a. Bởi thế lần n&agrave;y nếu sản xuất thương mại được vắc - xin ph&ograve;ng Covid-19 sẽ l&agrave; một bước tiến rất lớn.</p> <p>&ldquo;Ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng thể dự b&aacute;o được trong tương lai c&oacute; thể c&oacute; th&ecirc;m chủng coronavirus n&agrave;o mới xuất hiện v&agrave; g&acirc;y đại dịch ở người. Nếu t&igrave;nh huống xấu xảy ra, khi đ&atilde; c&oacute; trong tay c&ocirc;ng nghệ vắc - xin rồi, l&uacute;c đ&oacute; chỉ cần &ldquo;lắp r&aacute;p&rdquo; phần gen của chủng virus mới v&agrave;o l&agrave; rất nhanh sẽ c&oacute; vắc - xin mới. N&oacute;i c&aacute;ch kh&aacute;c, lần n&agrave;y nếu th&agrave;nh c&ocirc;ng th&igrave; sẽ l&agrave; nền tảng để ph&aacute;t triển c&aacute;c vắc - xin ph&ograve;ng đại dịch sau n&agrave;y chứ kh&ocirc;ng chỉ ri&ecirc;ng ph&ograve;ng coronavirus&rdquo;, &ocirc;ng Đạt chia sẻ.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top