Viêm loét giác mạc do nấm - Chớ coi thường

Có tới hơn 100 loài nấm gây bệnh cho mắt. Viêm loét giác mạc do nấm là một bệnh hay gặp ở những nước có khí hậu nóng ẩm như Việt Nam.

<p>Theo thống k&ecirc; của Bệnh viện Mắt TW, mỗi năm c&oacute; tới 1.500 trường hợp được chẩn đo&aacute;n vi&ecirc;m lo&eacute;t gi&aacute;c mạc do nấm, chiếm 1/3 trong tổng số bệnh nh&acirc;n bị vi&ecirc;m lo&eacute;t gi&aacute;c mạc đến l&agrave;m x&eacute;t nghiệm tại bệnh viện n&agrave;y.</p> <p>Vi&ecirc;m lo&eacute;t gi&aacute;c mạc do nấm l&agrave; t&igrave;nh trạng mất lớp biểu m&ocirc; gi&aacute;c mạc, k&egrave;m theo nhiễm nấm v&agrave;o lớp nhu m&ocirc; hoặc nội m&ocirc; gi&aacute;c mạc; l&agrave; tổn thương vi&ecirc;m lo&eacute;t gi&aacute;c mạc hay gặp thứ hai sau vi khuẩn. Nếu kh&ocirc;ng được chẩn đo&aacute;n v&agrave; điều trị kịp thời, bệnh nh&acirc;n sẽ c&oacute; nguy cơ giảm thị lực, m&ugrave; l&ograve;a, thậm ch&iacute; kh&ocirc;ng giữ được mắt. Bệnh thường xuất hiện sau một chấn thương mắt, khởi đầu lặng lẽ, &acirc;m ỉ, tiến triển chậm, k&iacute;ch th&iacute;ch &iacute;t v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i. Bệnh b&ugrave;ng ph&aacute;t dữ dội khi bệnh nh&acirc;n c&oacute; sử dụng thuốc corticoid.</p> <h2><strong>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n n&agrave;o g&acirc;y bệnh?</strong></h2> <p>Vi&ecirc;m gi&aacute;c mạc do nấm l&agrave; một nhiễm tr&ugrave;ng gi&aacute;c mạc (m&aacute;i v&ograve;m tr&ograve;n, trong suốt che mống mắt v&agrave; đồng tử) g&acirc;y đau đớn, giảm thị lực, nhạy cảm với &aacute;nh s&aacute;ng v&agrave; chảy nước mắt hoặc dịch tiết từ mắt.</p> <p>C&oacute; rất nhiều loại nấm kh&aacute;c nhau c&oacute; thể g&acirc;y vi&ecirc;m gi&aacute;c mạc như&nbsp; fusarium, aspergillus hoặc candida.</p> <p>Ti&ecirc;n lượng của vi&ecirc;m lo&eacute;t gi&aacute;c mạc do nấm thường xấu hơn do kh&oacute; chẩn đo&aacute;n khi chỉ dựa v&agrave;o l&acirc;m s&agrave;ng m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; điều kiện chẩn đo&aacute;n bằng cận l&acirc;m s&agrave;ng.</p> <p>Tr&ecirc;n thực tế l&acirc;m s&agrave;ng, đa số bệnh nh&acirc;n bị vi&ecirc;m lo&eacute;t gi&aacute;c mạc do nấm l&agrave;m nghề n&ocirc;ng, bị bệnh sau khi bị chấn thương (bụi, l&aacute; l&uacute;a, hạt th&oacute;c, c&agrave;nh c&acirc;y, mạt sắt...) bắn v&agrave;o mắt, thời gian từ l&uacute;c bị bệnh tới khi đến bệnh viện thường k&eacute;o d&agrave;i do đ&atilde; được điều trị tại địa phương như c&aacute;c ph&ograve;ng kh&aacute;m tư nh&acirc;n, trạm y tế x&atilde;, bệnh viện huyện, bệnh viện tỉnh sau khi điều trị kh&ocirc;ng khỏi.</p> <p>Theo một số c&aacute;c b&aacute;o c&aacute;o trước đ&acirc;y, vi&ecirc;m lo&eacute;t gi&aacute;c mạc do nấm xuất hiện nhiều v&agrave;o m&ugrave;a xu&acirc;n h&egrave; nhưng theo thống k&ecirc; trong những năm gần đ&acirc;y bệnh xuất hiện tăng l&ecirc;n v&agrave;o những th&aacute;ng đầu m&ugrave;a xu&acirc;n, cuối m&ugrave;a h&egrave; v&agrave; cả m&ugrave;a đ&ocirc;ng.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/12/10_resize.jpg" /></p> <h2><strong>C&aacute;c triệu chứng vi&ecirc;m gi&aacute;c mạc do nấm</strong></h2> <p>C&aacute;c triệu chứng của vi&ecirc;m gi&aacute;c mạc do nấm c&oacute; thể bao gồm: Giảm thị lực, bệnh nh&acirc;n đau ở mắt (thường đột ngột), tăng độ nhạy cảm &aacute;nh s&aacute;ng. Chảy nước mắt, chảy nước mắt hoặc dịch tiết nhiều từ mắt. Nếu gặp bất kỳ những triệu chứng n&agrave;y, đặc biệt khi n&oacute; đến đột ngột, h&atilde;y tới cơ sở c&oacute; chuy&ecirc;n khoa mắt để được b&aacute;c sĩ kh&aacute;m v&agrave; điều trị. Nếu kh&ocirc;ng được chăm s&oacute;c, vi&ecirc;m gi&aacute;c mạc c&oacute; thể dẫn đến m&ugrave; l&ograve;a. Điều trị vi&ecirc;m gi&aacute;c mạc do nấm phải được bắt đầu ngay lập tức để ngăn ngừa mất thị lực.</p> <h2><strong>Chẩn đo&aacute;n sớm để điều trị hiệu quả</strong></h2> <p>Trong điều trị vi&ecirc;m lo&eacute;t gi&aacute;c mạc do nấm, việc chẩn đo&aacute;n x&aacute;c định sớm c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng trong c&ocirc;ng t&aacute;c điều trị. Bệnh nh&acirc;n được sử dụng thuốc chống nấm ngay từ đầu l&agrave;m tăng hiệu quả của thuốc đồng thời giảm thời gian cũng như chi ph&iacute; điều trị.</p> <p>C&oacute; nhiều phương ph&aacute;p chẩn đo&aacute;n cận l&acirc;m s&agrave;ng như soi tươi, soi trực tiếp, nu&ocirc;i cấy định danh, kỹ thuật ELISA, kỹ thuật PCR...</p> <p><em>Soi tươi:</em> Cho kết quả nhanh, x&aacute;c định được c&oacute; nấm hay kh&ocirc;ng c&oacute; nấm nhưng chỉ ph&aacute;t hiện được nấm sợi kh&oacute; ph&aacute;t hiện được nấm men.</p> <p><em>Soi trực tiếp:</em> C&aacute;c kỹ thuật thường d&ugrave;ng để chẩn đo&aacute;n nấm l&agrave;: nhuộm gram, nhuộm đơn xanh metylen, nhuộm Giemsa, nhuộm P.A.S.</p> <p><em>Nu&ocirc;i cấy định danh lo&agrave;i nấm: </em>Đa số c&aacute;c lo&agrave;i nấm g&acirc;y vi&ecirc;m lo&eacute;t gi&aacute;c mạc chỉ trong 2-3 ng&agrave;y đ&atilde; mọc nhưng cũng c&oacute; những trường hợp phải tới 5-7 ng&agrave;y nấm mới mọc. Thạch Sabouraud c&oacute; th&ecirc;m kh&aacute;ng sinh (gentamycin hoặc chloramphenicol) để ở nhiệt độ &lt; 30<sup>o</sup>C l&agrave; m&ocirc;i trường th&iacute;ch hợp để nu&ocirc;i c&acirc;y nấm. Để định danh lo&agrave;i nấm g&acirc;y bệnh phải dựa v&agrave;o quan s&aacute;t đại thể, vi thể v&agrave; t&iacute;nh chất sinh l&yacute; của nấm sau khi đ&atilde; được nu&ocirc;i cấy tr&ecirc;n m&ocirc;i trường.</p> <div><strong>Ph&ograve;ng bệnh vi&ecirc;m lo&eacute;t gi&aacute;c mạc do nấm</strong><br /> <br /> Để ph&ograve;ng mắc bệnh vi&ecirc;m lo&eacute;t gi&aacute;c mạc do nấm, mọi người cần cẩn trọng trong sinh hoạt, lao động để tr&aacute;nh xảy ra chấn thương ở mắt. N&ecirc;n đeo k&iacute;nh bảo vệ mắt khi l&agrave;m việc v&agrave; khi đi đường. Nếu kh&ocirc;ng may bị bụi, hạn sạn, hạt th&oacute;c... bắn v&agrave;o mắt, tuyệt đối kh&ocirc;ng được day, giụi dẫn đến xước v&agrave; r&aacute;ch gi&aacute;c mạc. C&aacute;ch xử tr&iacute; đ&uacute;ng l&agrave; nếu trong trường hợp c&oacute; thể kiểm so&aacute;t được (như chỉ bị hạt bụi bay v&agrave;o mắt) th&igrave; n&ecirc;n rửa mắt bằng nước sạch để bụi tự tr&ocirc;i ra. Nếu kh&ocirc;ng đỡ, hoặc dị vật to hơn bắn v&agrave;o mắt, cần đến ngay cơ sở chuy&ecirc;n khoa mắt để kh&aacute;m v&agrave; điều trị.<br /> <br /> Những người sử dụng k&iacute;nh tiếp x&uacute;c cần tu&acirc;n thủ chặt chẽ kh&acirc;u vệ sinh, kh&ocirc;ng sử dụng h&agrave;ng tr&ocirc;i nổi tr&ecirc;n thị trường để tr&aacute;nh nhiễm nấm. Khi c&oacute; triệu chứng bệnh ở mắt n&oacute;i chung như ngứa, cộm... kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự &yacute; mua thuốc nhỏ mắt về nhỏ bừa b&atilde;i. Việc kh&aacute;m v&agrave; điều trị bệnh mắt n&ecirc;n được thực hiện ở c&aacute;c cơ sở y tế chuy&ecirc;n khoa.</div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top