Vì sao du học sinh Việt Nam bỏ trốn ở Hàn Quốc ?

Khi visa D4-1 sắp hết hạn, Thanh Tùng (20 tuổi, quê Hà Nội) nghỉ học, chuyển chỗ ở và xin làm toàn thời gian tại nhà máy từ 7h tối đến 7h sáng.

<div> <p>7h s&aacute;ng thứ bảy, Thanh T&ugrave;ng ho&agrave;n th&agrave;nh ca l&agrave;m th&ecirc;m 12 tiếng, trở về căn ph&ograve;ng nằm s&acirc;u trong con phố nhỏ của Busan, H&agrave;n Quốc. T&ugrave;ng l&agrave;m nốt tuần n&agrave;y, sau đ&oacute; xin nghỉ để hạn chế đi lại trong l&uacute;c cảnh s&aacute;t t&igrave;m kiếm 161 du học sinh Việt Nam &quot;<span>mất t&iacute;ch</span>&quot;. Những người n&agrave;y học chương tr&igrave;nh tiếng H&agrave;n của Viện Ng&ocirc;n ngữ H&agrave;n Quốc, thuộc Đại học Quốc gia Incheon. T&ugrave;ng kh&ocirc;ng nằm trong danh s&aacute;ch 161, nhưng cũng l&agrave; du học sinh bỏ trốn.</p> <p>Học hết THPT, nhận thấy khả năng kh&ocirc;ng đỗ đại học, T&ugrave;ng thuyết phục gia đ&igrave;nh cho sang H&agrave;n để vừa học vừa l&agrave;m. Th&ocirc;ng qua trung t&acirc;m tư vấn du học, T&ugrave;ng mất ba th&aacute;ng học tiếng H&agrave;n v&agrave; nhờ bố mẹ lo liệu khoảng 200 triệu đồng để đến H&agrave;n Quốc v&agrave;o giữa năm 2017.</p> <p>Ngay từ khi l&agrave;m hồ sơ xin visa D4-1&nbsp;(cấp cho những người c&oacute; nhu cầu đi học tiếng H&agrave;n tại c&aacute;c trường ng&ocirc;n ngữ H&agrave;n Quốc), T&ugrave;ng đ&atilde; c&oacute; &yacute; định trốn ở lại. Gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng đến mức kh&oacute; khăn, nhưng T&ugrave;ng vẫn muốn qua H&agrave;n 5-7 năm để kiếm vốn về l&agrave;m ăn. Khi visa D4-1 sắp hết hạn một năm, T&ugrave;ng bỏ học, chuyển chỗ ở v&agrave; xin l&agrave;m to&agrave;n thời gian tại nh&agrave; m&aacute;y.</p> <p>Từ khi bỏ trốn, cuộc sống của T&ugrave;ng &quot;kh&ocirc;ng khổ lắm nhưng rất c&ocirc; đơn&quot;. &quot;Người ta thoải m&aacute;i đi chơi, đi học, gặp gỡ bạn b&egrave;, c&ograve;n T&ugrave;ng chỉ c&oacute; đi l&agrave;m v&agrave; ngủ. C&aacute;ch giải tỏa duy nhất của T&ugrave;ng l&agrave; nhậu&quot;, Việt Ho&agrave;ng, 20 tuổi, bạn của T&ugrave;ng v&agrave; cũng l&agrave; du học sinh đang học tiếng H&agrave;n Quốc, kể.&nbsp;</p> <p>Du học sinh Việt Nam bỏ trốn thường l&agrave;m việc trong c&aacute;c qu&aacute;n ăn, qu&aacute;n c&agrave; ph&ecirc; hoặc nh&agrave; xưởng, khu c&ocirc;ng nghiệp. Nếu ph&aacute;t hiện những người n&agrave;y l&agrave;m chui, chủ thường kh&ocirc;ng b&aacute;o cảnh s&aacute;t m&agrave; g&acirc;y sức &eacute;p, cắt giảm một số quyền lợi như lương, thưởng, tăng giờ l&agrave;m... V&igrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n giấy tờ t&ugrave;y th&acirc;n v&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n được ph&aacute;p luật bảo vệ, người l&agrave;m kh&ocirc;ng thể phản kh&aacute;ng, Ho&agrave;ng cho biết.</p> <p>Nếu bị cảnh s&aacute;t kiểm tra giấy tờ ngẫu nhi&ecirc;n khi đang đi tr&ecirc;n đường hoặc bị tố gi&aacute;c, du học sinh sẽ bị trục xuất về Việt Nam. Những khi đau ốm, đi bệnh viện hoặc tai nạn mất, giấy tờ kh&ocirc;ng c&oacute;, những du học sinh bỏ trốn cũng kh&ocirc;ng được hưởng quyền lợi g&igrave;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, v&igrave; mức thu nhập hấp dẫn, nhiều người lựa chọn con đường bỏ trốn. Hiện, thu nhập một th&aacute;ng của T&ugrave;ng khoảng 60-100 triệu đồng, cao hơn du học sinh vừa học vừa l&agrave;m 2-3 lần. Ho&agrave;ng cho biết, bạn m&igrave;nh chấp nhận cuộc sống l&uacute;c n&agrave;o cũng nơm nớp lo cảnh s&aacute;t &quot;sờ g&aacute;y&quot; để kiếm tiền. Với tr&igrave;nh độ chỉ tốt nghiệp THPT, nếu ở Việt Nam, T&ugrave;ng kh&ocirc;ng thể kiếm được chừng đ&oacute; tiền.</p> <p>Giải th&iacute;ch v&igrave; sao kh&ocirc;ng đi theo con đường xuất khẩu lao động m&agrave; lại du học rồi bỏ trốn, Ho&agrave;ng cũng như nhiều du học sinh cho rằng đi c&aacute;ch đ&oacute; kh&oacute; hơn nhiều. Tuyển lao động xuất khẩu chỉ ti&ecirc;u hạn chế v&agrave; đ&ograve;i hỏi c&oacute; nghề nhất định, trong khi phần đ&ocirc;ng người đi học tiếng mới tốt nghiệp THPT.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Ảnh: Shutterstock" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/12/shutterstock-1036188010-157630-4347-9895-1576308245.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Ảnh: <em>Shutterstock</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Dự định sinh con trong năm 2020, Th&ugrave;y Trang (22 tuổi, qu&ecirc; Ph&uacute; Thọ) v&agrave; chồng hiện sống ở tỉnh Daegu, H&agrave;n Quốc t&iacute;nh bỏ học, trốn ra ngo&agrave;i l&agrave;m, d&ugrave; đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh một năm học tiếng v&agrave; hai năm đại học.&nbsp;</p> <p>Th&ugrave;y Trang đến H&agrave;n Quốc v&agrave;o th&aacute;ng 3/2017 với hy vọng vừa học vừa l&agrave;m để trả nợ 300 triệu đồng của gia đ&igrave;nh. Sau khi lấy chồng l&agrave; cậu bạn người Việt học c&ugrave;ng lớp, số tiền nợ của hai người 600 triệu đồng, trong khi đ&oacute;, vợ chồng Trang mới gửi được 100 triệu đồng về trả nợ.</p> <p>Theo Trang, những du học sinh Việt sang H&agrave;n Quốc rồi bỏ trốn, ở lại bất hợp ph&aacute;p chủ yếu c&oacute; ba trường trường hợp.&nbsp;Một l&agrave; x&aacute;c định trốn ngay từ đầu, sang theo đường du học chỉ l&agrave; h&igrave;nh thức cho hợp ph&aacute;p. Số n&agrave;y do được anh chị, bạn b&egrave; m&aacute;ch kinh nghiệm hoặc c&oacute; người nh&agrave; đang l&agrave;m việc bất hợp ph&aacute;p ở H&agrave;n.</p> <p>Hai l&agrave; trường hợp đi sang với mục đ&iacute;ch vừa học vừa l&agrave;m, nhưng học kh&ocirc;ng v&agrave;o hoặc lười học trong khi đi l&agrave;m lương tốt so với Việt Nam.&nbsp;Ba l&agrave; những du học sinh x&aacute;c định sang để học nhưng do phải vay tiền, sang đến nơi lại kh&oacute; khăn xoay xở tiền đ&oacute;ng học, sinh hoạt n&ecirc;n phải bỏ dở việc học để kiếm tiền. Trang tự nhận vợ chồng m&igrave;nh đang trong t&igrave;nh thế thứ ba.</p> <p>Điểm chung của những du học sinh sang H&agrave;n c&oacute; &yacute; định bỏ trốn đều l&agrave; đi sang theo con đường du học qua một trung t&acirc;m tư vấn ở Việt Nam, xin VISA D4-1 để được học tiếng trong một năm ở H&agrave;n.&nbsp;Trang t&iacute;nh để chồng bỏ học trốn ra ngo&agrave;i l&agrave;m v&igrave; dự định sinh con trong năm sau.</p> <p>&quot;Nếu em c&oacute; bầu, chồng chắc chắn sẽ trốn ra ngo&agrave;i l&agrave;m, vừa đỡ được khoản học ph&iacute; 20 triệu đồng mỗi th&aacute;ng lại vừa kiếm được nhiều tiền hơn. Một khi đ&atilde; bỏ, ch&uacute;ng em sẽ ở đ&acirc;y l&acirc;u d&agrave;i, cố kiếm đủ tiền trả nợ rồi để dư 100-200 triệu đồng về mở cửa h&agrave;ng ăn nhỏ ở qu&ecirc;&quot;, Trang n&oacute;i.</p> <p>Trang cho rằng việc bỏ trốn dễ d&agrave;ng bởi c&aacute;c nh&agrave; xưởng, cửa h&agrave;ng ở H&agrave;n Quốc rất cần lao động, đặc biệt l&agrave; những người chăm chỉ. V&igrave; vậy, khi l&agrave;m bất hợp ph&aacute;p cho cửa h&agrave;ng của chủ H&agrave;n Quốc, họ kh&ocirc;ng y&ecirc;u cầu giấy tờ được ph&eacute;p đi l&agrave;m hay giấy kh&aacute;m sức khỏe, thậm ch&iacute; bao che khi cảnh s&aacute;t hỏi.&nbsp;&quot;Thực sự những g&igrave; phải trải qua rất kh&aacute;c với tưởng tượng ban đầu khi sang. Em nhiều lần hối hận, nhưng đ&atilde; đ&acirc;m lao th&igrave; phải theo lao th&ocirc;i&quot;, Trang n&oacute;i.</p> <p>L&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n tiếng H&agrave;n tại một trung t&acirc;m du học H&agrave;n Quốc tại TP HCM, Th&ugrave;y Dương (28 tuổi) khẳng định kh&ocirc;ng trung t&acirc;m n&agrave;o khuyến kh&iacute;ch du học sinh bỏ trốn v&igrave; bị phạt rất nặng.&nbsp;&quot;Sinh vi&ecirc;n của trung t&acirc;m n&agrave;o bỏ trốn, kh&ocirc;ng cần biết đ&atilde; t&igrave;m thấy hoặc bị bắt lại hay chưa, trong ba th&aacute;ng trung t&acirc;m đ&oacute; sẽ bị đ&aacute;nh trượt to&agrave;n bộ hồ sơ xin visa&quot;, Th&ugrave;y Dương cho biết.</p> <p>Để tiếp tục hoạt động sau ba th&aacute;ng bị đ&aacute;nh trượt visa, c&aacute;c trung t&acirc;m c&oacute; sinh vi&ecirc;n bỏ trốn tại H&agrave;n thường phải đổi t&ecirc;n nhưng &quot;cũng kh&ocirc;ng kh&aacute; hơn l&agrave; mấy&quot;. Th&ugrave;y Dương chia sẻ, t&ugrave;y số lượng v&agrave; mức độ bỏ trốn của sinh vi&ecirc;n, nhiều trung t&acirc;m c&ograve;n c&oacute; t&ecirc;n trong &quot;danh s&aacute;ch hạn chế&quot; của đại sứ qu&aacute;n. Những đơn vị n&agrave;y đa số phải ngưng hoạt động hoặc ph&aacute; sản v&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; học vi&ecirc;n đăng k&yacute;.</p> <p>Tại trung t&acirc;m Th&ugrave;y Dương l&agrave;m việc, nhằm hạn chế t&igrave;nh trạng du học sinh bỏ trốn, ph&iacute;a trung t&acirc;m thường y&ecirc;u cầu đặt cọc 100-200 triệu đồng đến khi về nước sẽ trả lại, hoặc người th&acirc;n phải bồi thường tiền cho trung t&acirc;m nếu c&oacute; con em bỏ trốn. Ngo&agrave;i ra, người của trung t&acirc;m biết địa chỉ, li&ecirc;n lạc với người th&acirc;n của học vi&ecirc;n v&agrave; giữ bản gốc một số giấy tờ cần thiết, thường l&agrave; sổ hộ khẩu.</p> <p>&quot;Trung t&acirc;m của m&igrave;nh may mắn chưa c&oacute; trường hợp n&agrave;o bỏ trốn. Tuy nhi&ecirc;n, m&igrave;nh nghĩ quan trọng phải ở &yacute; thức của du học sinh, nếu đ&atilde; muốn trốn ở lại kiếm tiền th&igrave; trung t&acirc;m kh&ocirc;ng c&aacute;ch n&agrave;o c&oacute; thể ngăn chặn&quot;, Th&ugrave;y Dương n&oacute;i.</p> <p><em>*T&ecirc;n nh&acirc;n vật trong b&agrave;i đ&atilde; được thay đổi.</em></p> <div> <p>Ng&agrave;y 10/12, Đại học Quốc gia Incheon tr&igrave;nh b&aacute;o cảnh s&aacute;t việc hơn 160 sinh vi&ecirc;n Việt Nam theo học chương tr&igrave;nh tiếng H&agrave;n mất t&iacute;ch kh&ocirc;ng r&otilde; l&yacute; do. Chương tr&igrave;nh họ theo học bắt đầu từ bốn th&aacute;ng trước v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i một năm.</p> <p>Ng&agrave;y 12/12, &ocirc;ng Phạm Quang Hưng, Cục trưởng Hợp t&aacute;c quốc tế (Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo) cho biết, Đại sứ qu&aacute;n Việt Nam tại H&agrave;n Quốc đ&atilde; l&agrave;m việc với Viện Ng&ocirc;n ngữ H&agrave;n Quốc thuộc Đại học Quốc gia Incheon. Trường đại học đang phối hợp với Cục Xuất nhập cảnh để x&aacute;c định r&otilde; sinh vi&ecirc;n đi đ&acirc;u.</p> <p>Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo sẽ t&igrave;m hiểu 161 sinh vi&ecirc;n du học theo h&igrave;nh thức n&agrave;o, c&oacute; th&ocirc;ng qua tổ chức tư vấn du học hay kh&ocirc;ng v&agrave; kiểm tra xem những tổ chức đ&oacute; c&oacute; vi phạm quy định kh&ocirc;ng để c&oacute; hướng xử l&yacute;.</p> <p><a href="https://vnexpress.net/giao-duc/vi-sao-du-hoc-sinh-viet-nam-bo-tron-o-han-quoc-4027389.html"><em>Theo vietnamnet.vn</em></a></p> </div> </div>

Theo vnexpress.net
back to top