Vệ tinh 'Made in Vietnam' phát tín hiệu đầu tiên về trái đất

Tính đến 10h00 (giờ Nhật Bản) ngày 19/1, một ngày sau khi được đưa vào vũ trụ, vệ tinh MicroDragon đã có 3 lần liên lạc với trạm mặt đất tại ISAS/JAXA và trung tâm điều khiển tại Đại học Tokyo.

<p style="text-align: justify;">Ở những t&iacute;n hiệu vệ tinh gửi về đầu ti&ecirc;n, c&aacute;c thiết bị tr&ecirc;n vệ tinh hoạt động b&igrave;nh thường theo thiết kế. Theo kế hoạch, vệ tinh sẽ đi v&agrave;o trạng th&aacute;i hoạt động ổn định trong khoảng từ một đến hai tuần tới, sớm hơn dự kiến.</p> <div> <p style="text-align: justify;">Trước đ&oacute;, đ&uacute;ng 7:50 ph&uacute;t ng&agrave;y 18/1, t&ecirc;n lửa đẩy Epsilon của Nhật Bản đ&atilde; đưa <em>Micro Dragon</em> c&ugrave;ng 6 vệ tinh kh&aacute;c của Nhật Bản l&ecirc;n vũ trụ từ Trung t&acirc;m vũ trụ Uchinoura, Nhật Bản. Khoảng 8h55 ph&uacute;t, khoảng 1h5 ph&uacute;t sau khi ph&oacute;ng l&ecirc;n vũ trụ, Micro Dragon đ&atilde; t&aacute;ch khỏi t&ecirc;n lửa đẩy tr&ecirc;n bầu trời Cuba.</p> <div> <div> <p style="text-align: justify;"><img alt="vệ tinh micro dragon phóng lên vũ trụ - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/19/gs_at_todai_1__xixp.jpg" />&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n dự &aacute;n trực tại trạm mặt đất ở Đại học Tokyo sau lần thu t&iacute;n hiệu đầu ti&ecirc;n v&agrave;o l&uacute;c 20h30 ph&uacute;t (giờ Nhật Bản) ng&agrave;y 18/1/2019.</p> </div> </div> <p style="text-align: justify;">Theo PGS.TS Phạm Anh Tuấn, Tổng Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Vũ trụ Việt Nam, MicroDragon được thiết kế hoạt động tr&ecirc;n kh&ocirc;ng gian tối thiểu một năm nhưng c&oacute; thể hoạt động ổn định trong 2 năm. Hiện nay, vệ tinh đang được phối hợp điều khiển bằng hệ thống trạm mặt đất của Đại học Tokyo, ISAS/JAXA v&agrave; Đại học Tokyo Denki, tại Nhật Bản. Việc vận h&agrave;nh sẽ do đội ngũ kỹ sư Việt Nam thực hiện.</p> <p style="text-align: justify;">Vệ tinh Micro Dragon do đội ngũ 36 thạc sỹ Việt Nam theo học chuy&ecirc;n ng&agrave;nh h&agrave;ng kh&ocirc;ng vũ trụ tại 5 trường đại học h&agrave;ng đầu ở Nhật Bản thiết kế từ năm 2013, ho&agrave;n th&agrave;nh lắp r&aacute;p chế tạo, thử nghiệm v&agrave;o th&aacute;ng 9/2017. Việc thiết kế, chế tạo Micro Dragon ban đầu phục vụ mục đ&iacute;ch đ&agrave;o tạo. Tuy nhi&ecirc;n, khi ho&agrave;n th&agrave;nh, Micro Dragon được JAXA ph&oacute;ng miễn ph&iacute; v&agrave;o vũ trụ, sau khi vượt qua được quy tr&igrave;nh kiểm duyệt nghi&ecirc;m ngặt.</p> <p style="text-align: justify;">Micro Dragon c&oacute; khối lượng khoảng 50kg, k&iacute;ch thước 50 x 50 x 50 cm. Sau khi ph&oacute;ng l&ecirc;n vũ trụ, Micro Dragon c&oacute; nhiệm vụ quan s&aacute;t v&ugrave;ng biển ven bờ nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; chất lượng nước, định vị nguồn thủy sản, theo d&otilde;i sự thay đổi c&aacute;c hiện tượng xảy ra ở v&ugrave;ng biển ven bờ để phục vụ cho ng&agrave;nh nu&ocirc;i trồng thủy sản Việt Nam. Ph&aacute;t hiện độ bao phủ của m&acirc;y, t&iacute;nh chất của sol kh&iacute; để phục vụ cho việc hiệu chỉnh kh&iacute; quyển. Thu c&aacute;c t&iacute;n hiệu cảm biến tr&ecirc;n mặt đất sau đ&oacute; chuyển c&aacute;c dữ liệu n&agrave;y một c&aacute;ch nhanh ch&oacute;ng tới c&aacute;c địa điểm c&aacute;ch xa nhau tr&ecirc;n Tr&aacute;i Đất.Thử nghiệm c&ocirc;ng nghệ vật liệu mới (Atomic oxygen, Antimony Tin Oxide Coating Solar cell).</p> <p style="text-align: justify;">Theo Trung t&acirc;m Vũ trụ Việt Nam, ảnh vệ tinh Micro Dragon sẽ l&agrave; cơ sở để trao đổi dữ liệu vệ tinh với cộng đồng micro tr&ecirc;n thế giới nhằm tăng cường khả năng đ&aacute;p ứng nhanh trong c&aacute;c hoạt động như ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai v&agrave; biến đổi kh&iacute; hậu. Ảnh của Micro Dragon cũng c&oacute; thể d&ugrave;ng phối hợp dữ liệu với c&aacute;c dữ liệu viễn th&aacute;m sẵn c&oacute; để t&igrave;m kiếm c&aacute;c ứng dụng mới hay tăng cường chất lượng của ứng dụng cũ.</p> <p style="text-align: justify;">Micro Dragon l&agrave; bước tiếp theo trong qu&aacute; tr&igrave;nh l&agrave;m từng bước nắm bắt v&agrave; l&agrave;m chủ c&ocirc;ng nghệ thiết kế, chế tạo vệ tinh của Việt Nam. Trước đ&oacute;, c&aacute;c kỹ sư của Trung t&acirc;m Vũ trụ Việt Nam đ&atilde; chế tạo th&agrave;nh c&ocirc;ng vệ tinh si&ecirc;u nhỏ Pico Dragon (c&oacute; k&iacute;ch thước 10 x 10 x 11,35 cm, khối lượng 1 kg). Vệ tinh n&agrave;y được ph&oacute;ng l&ecirc;n quỹ đạo v&agrave;o th&aacute;ng 11/2013 v&agrave; hoạt động th&agrave;nh c&ocirc;ng tr&ecirc;n vũ trụ. Sau Micro Dragon, vệ tinh Nano Dragon đang được nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển tại Việt Nam do đội ngũ kỹ sư v&agrave; chuy&ecirc;n gia của VNSC thực hiện. Nano Dragon c&oacute; nhiệm vụ thử nghiệm c&ocirc;ng nghệ về điều khiển hướng của vệ tinh tr&ecirc;n quỹ đạo v&agrave; thu t&iacute;n hiệu nhận dạng tự động t&agrave;u thủy.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top