Vắc-xin phòng COVID-19 của Việt Nam: Nhiều triển vọng

Chiều 22/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Ðức Ðam, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo về hợp tác quốc tế thử nghiệm lâm sàng vắc-xin phòng virus SARS-CoV-2.

<div> <p><b style="font-size: 14px;">Ba vắc-xin của Việt Nam được đ&aacute;nh gi&aacute; rất&nbsp;</b><b style="font-size: 14px;">tốt</b></p> <p>TS Nguyễn Ng&ocirc; Quang, Ph&oacute; Cục trưởng Cục Khoa học c&ocirc;ng nghệ v&agrave; Đ&agrave;o tạo (Bộ Y tế) cho biết c&oacute; 4 đơn vị của Việt Nam tiến h&agrave;nh nghi&ecirc;n cứu, ph&aacute;t triển vắc-xin ph&ograve;ng COVID-19. Trong đ&oacute; vắc-xin NanoCovax của C&ocirc;ng ty Naogen đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 1, đang triển khai giai đoạn 2. Vắc-xin Covivac của Viện Vắc-xin v&agrave; Sinh phẩm Y tế (IVAC) bắt đầu thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 1. Vắc-xin của C&ocirc;ng ty Vắc-xin v&agrave; Sinh phẩm số 1 (VABIOTECH) sẽ chuẩn bị thử nghiệm giai đoạn 1 v&agrave;o th&aacute;ng 4. C&aacute;c kết quả nghi&ecirc;n cứu trong ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm ở giai đoạn tiền l&acirc;m s&agrave;ng của cả 3 vắc-xin n&agrave;y đều được đ&aacute;nh gi&aacute; rất tốt, c&oacute; triển vọng.</p> <p>&ldquo;C&oacute; được kết quả bước đầu n&agrave;y, trước hết l&agrave; do đội ngũ chuy&ecirc;n gia, nh&agrave; khoa học trong lĩnh vực nghi&ecirc;n cứu vắc-xin của Việt Nam rất c&oacute; kinh nghiệm. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu, c&aacute;c đơn vị của Việt Nam đều hợp t&aacute;c chặt chẽ, trao đổi trực tiếp với c&aacute;c cơ quan nghi&ecirc;n cứu, sản xuất vắc-xin uy t&iacute;n tr&ecirc;n thế giới&rdquo;, &ocirc;ng Quang n&oacute;i.</p> <p>Đặc biệt, với tinh thần &ldquo;chống dịch như chống giặc&rdquo;, hoạt động nghi&ecirc;n cứu, ph&aacute;t triển vắc-xin ph&ograve;ng COVID-19 của Việt Nam tu&acirc;n thủ đầy đủ c&aacute;c quy tr&igrave;nh, quy chuẩn, khẩn trương, r&uacute;t ngắn thời gian nhưng kh&ocirc;ng bỏ qua bất cứ giai đoạn n&agrave;o, đảm bảo c&aacute;c điều kiện khoa học. Cụ thể, đối với vắc-xin NanoCovax, sau khi kết th&uacute;c thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 1, 100% người được ti&ecirc;m đều an to&agrave;n, sinh kh&aacute;ng thể với nồng độ cao, c&oacute; t&aacute;c dụng bảo vệ tốt v&agrave; được thử nghiệm hiệu quả tr&ecirc;n c&aacute;c biến thể mới của virus SARS-CoV-2 như chủng ph&aacute;t hiện ở Anh.</p> <p>Theo kế hoạch, cuối th&aacute;ng 4 sẽ c&oacute; đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 2 của vắc-xin NanoCovax. Hiện vắc-xin n&agrave;y đang c&oacute; triển vọng rất lạc quan. Dự kiến đầu th&aacute;ng 5, vắc-xin NanoCovax sẽ thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 3. Căn cứ v&agrave;o kết quả thử nghiệm giai đoạn 1 v&agrave; giai đoạn 2 đến thời điểm hiện tại, tất cả c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, đại diện Bộ Y tế đều cho rằng nếu thuận lợi, thậm ch&iacute; cuối qu&yacute; 3 sẽ ho&agrave;n th&agrave;nh thử nghiệm giai đoạn 3 đối với vắc-xin NanoCovax, r&uacute;t ngắn tiếp 3 th&aacute;ng so với kế hoạch dự kiến.</p> <p>Trước đ&oacute;, thời gian thử nghiệm giai đoạn 2 của vắc-xin NanoCovax cũng đ&atilde; r&uacute;t ngắn thời gian từ 6 th&aacute;ng xuống 3 th&aacute;ng. Đối với vắc-xin Covivac, mặc d&ugrave; mới thử nghiệm giai đoạn 1 nhưng qua c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu tiền l&acirc;m s&agrave;ng, đại diện Bộ Y tế v&agrave; c&aacute;c chuy&ecirc;n gia đ&aacute;nh gi&aacute; c&oacute; chất lượng rất tốt. Đặc biệt, gi&aacute; th&agrave;nh dự kiến của vắc-xin n&agrave;y rất rẻ (sơ bộ đ&aacute;nh gi&aacute; bằng một nửa gi&aacute; vắc-xin hiện c&oacute; tr&ecirc;n thị trường). R&uacute;t kinh nghiệm từ vắc-xin NanoCovax, tiến tr&igrave;nh thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 1, 2 của vắc-xin Covivac sẽ nhanh hơn.</p> <p>Về vắc-xin của VABIOTECH dựa tr&ecirc;n c&ocirc;ng nghệ t&aacute;i tổ hợp tr&ecirc;n virus v&eacute;c tơ theo hướng nghi&ecirc;n cứu kh&aacute;c n&ecirc;n c&oacute; bước chậm hơn nhưng đến nay c&aacute;c kết quả trong ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm đều rất lạc quan. Dự kiến sẽ triển khai thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 1 v&agrave;o đầu th&aacute;ng 4. Ưu điểm của vắc-xin n&agrave;y l&agrave; khi ph&aacute;t triển th&agrave;nh c&ocirc;ng c&oacute; thể điều chỉnh rất nhanh khi c&oacute; biến thể mới của virus SARS-CoV-2.</p> <p><b>Cuối qu&yacute; 3, đầu qu&yacute; 4 sẽ c&oacute; vắc-xin của Việt Nam</b></p> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia, nh&agrave; khoa học cho biết t&igrave;nh h&igrave;nh hiện đ&atilde; kh&aacute;c so với đ&aacute;nh gi&aacute; hồi năm 2020. C&aacute;c nước đ&atilde; bắt đầu ti&ecirc;m vắc-xin, c&oacute; loại được Tổ chức Y tế thế giới cấp ph&eacute;p, c&oacute; loại từng nước cấp ph&eacute;p, cũng c&oacute; vắc-xin thực chất l&agrave; thử nghiệm giai đoạn 3 tr&ecirc;n diện rộng. V&igrave; thế, c&aacute;c nh&agrave; khoa học cho biết WHO đang thảo luận v&agrave; dự kiến tới đ&acirc;y sẽ c&oacute; hướng dẫn ch&iacute;nh thức về thử nghiệm vắc-xin tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc so s&aacute;nh với c&aacute;c vắc-xin đ&atilde; được cấp ph&eacute;p để sử dụng ch&iacute;nh thức. Việc n&agrave;y sẽ tạo thuận lợi hơn cho qu&aacute; tr&igrave;nh thử nghiệm vắc-xin giai đoạn 3 của Việt Nam.</p> <p>Đại diện Bộ Y tế l&yacute; giải th&ecirc;m, khi Việt Nam bắt đầu ti&ecirc;m vắc-xin AstraZeneca th&igrave; tại một số nước tr&ecirc;n thế giới nghi ngại phản ứng phụ n&ecirc;n đ&atilde; tạm dừng hoặc l&agrave;m chậm qu&aacute; tr&igrave;nh ti&ecirc;m vắc-xin n&agrave;y. Tuy nhi&ecirc;n ngay từ đầu Việt Nam đ&atilde; triển khai thận trọng, bảo đảm an to&agrave;n, kết hợp theo d&otilde;i th&ocirc;ng tin ti&ecirc;m chủng tr&ecirc;n hồ sơ sức khỏe điện tử c&aacute; nh&acirc;n, đồng thời l&agrave; bước chuẩn bị cấp &ldquo;giấy th&ocirc;ng h&agrave;nh vắc-xin&rdquo; n&ecirc;n việc nghi&ecirc;n cứu, so s&aacute;nh vắc-xin của Việt Nam v&agrave; vắc-xin AstraZeneca c&agrave;ng thuận lợi hơn.</p> <p>C&aacute;c cơ quan, chuy&ecirc;n gia, nh&agrave; khoa học khẳng định Việt Nam đ&atilde; c&oacute; một bước tiến d&agrave;i trong nghi&ecirc;n cứu, ph&aacute;t triển vắc-xin. &ldquo;Hy vọng v&agrave;o cuối qu&yacute; III/2021, Việt Nam sẽ c&oacute; vắc-xin đầu ti&ecirc;n để ph&ograve;ng, chống dịch COVID-19 do c&aacute;c nh&agrave; khoa học Việt Nam nghi&ecirc;n cứu v&agrave; sản xuất&rdquo;, &ocirc;ng Nguyễn Ng&ocirc; Quang th&ocirc;ng tin.</p> <div> <blockquote class="quotes cms-quote"> <p>&ldquo;Sau cuộc họp tại Học viện Qu&acirc;n y ng&agrave;y 20/12/2020 về tiến độ nghi&ecirc;n cứu, ph&aacute;t triển vắc-xin, c&aacute;c đơn vị đ&atilde; r&uacute;t ngắn thời gian thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 2 của vắc-xin NanoCovax từ 6 th&aacute;ng xuống 3 th&aacute;ng, dự kiến giai đoạn 3 sẽ tiếp tục r&uacute;t ngắn thời gian để cuối qu&yacute; 3, đầu qu&yacute; 4 ch&uacute;ng ta sẽ c&oacute; vắc-xin của Việt Nam&rdquo;.</p> <p>&nbsp;Ph&oacute; Thủ tướng<b>&nbsp;Vũ &ETH;ức &ETH;am</b></p> </blockquote> Ph&oacute; Thủ tướng nhắc lại &yacute; kiến của c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, nh&agrave; khoa học cho rằng virus SARS-CoV-2 c&oacute; thể c&oacute; những biến đổi, tiếp tục tồn tại một số năm nữa. &ldquo;Cho đến giờ ph&uacute;t n&agrave;y nhiều khả năng c&aacute;c vắc-xin ph&ograve;ng COVID-19 đều phải ti&ecirc;m nhắc lại chứ kh&ocirc;ng phải 1 đợt, hay 1 năm l&agrave; xong. D&acirc;n số Việt Nam l&agrave; 100 triệu người, v&igrave; vậy, ch&uacute;ng ta phải bằng c&aacute;c giải ph&aacute;p để c&oacute; vắc-xin của Việt Nam kh&ocirc;ng chỉ phục vụ c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống dịch COVID-19, m&agrave; c&ograve;n chuẩn bị để ứng ph&oacute; với những dịch bệnh c&oacute; thể xảy ra trong tương lai&rdquo;, Ph&oacute; Thủ tướng n&oacute;i.</div> <p><b>Kh&ocirc;ng tự nhập khẩu&nbsp;</b><b style="font-size: 14px;">vắc-xin ph&ograve;ng COVID-19</b></p> <p>Cũng tại cuộc họp, sau khi b&aacute;o c&aacute;o về t&igrave;nh h&igrave;nh triển khai ti&ecirc;m vắc-xin AstraZeneca, th&ocirc;ng tin nhiều người hiểu rằng c&aacute;c c&ocirc;ng ty được nhập vắc-xin ph&ograve;ng COVID-19 về Việt Nam để ti&ecirc;m, l&atilde;nh đạo Bộ Y tế khẳng định Nghị quyết 21/NQ-CP của Ch&iacute;nh phủ về mua v&agrave; sử dụng vắc xin ph&ograve;ng COVID-19 đ&atilde; giao Bộ Y tế chủ tr&igrave;, phối hợp với c&aacute;c Bộ, cơ quan, địa phương c&oacute; li&ecirc;n quan thực hiện việc mua, nhập khẩu, tiếp nhận viện trợ, t&agrave;i trợ, quản l&yacute; v&agrave; sử dụng vắc-xin ph&ograve;ng COVID-19. V&igrave; vậy, Bộ Y tế kh&ocirc;ng c&oacute; chủ trương để c&aacute;c c&ocirc;ng ty, doanh nghiệp tự nhập khẩu vắc-xin ph&ograve;ng COVID-19 để ti&ecirc;m.</p> <p>Hiện nay, c&aacute;c c&ocirc;ng ty sản xuất vắc-xin ph&ograve;ng COVID-19 được cấp ph&eacute;p tr&ecirc;n thế giới đều c&oacute; mối li&ecirc;n hệ trực tiếp với Bộ Y tế. Những vắc-xin được Bộ Y tế cấp ph&eacute;p tại Việt Nam, chỉ c&aacute;c doanh nghiệp c&oacute; chức năng nhập khẩu vắc-xin mới được nhập khẩu, nhưng việc ti&ecirc;m vắc-xin hiện nay phải theo sự điều phối chung của Bộ Y tế. Việc ti&ecirc;m chủng vắc-xin ph&ograve;ng COVID-19 phải do c&aacute;c cơ sở y tế của ng&agrave;nh y tế thực hiện.</p> <p class="article-author cms-author">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top