Truyền thông quốc tế khẳng định thành công nổi bật của Việt Nam trong chống dịch

Ngày 30/5, CNN đã có bài viết rất chi tiết ca ngợi về các biện pháp phòng dịch COVID-19 tại Việt Nam.

<div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/31/baochinhphu-vn_200529180157-06-vietnam-coroan-2554-2037-1590816095_copy.png" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Một phụ nữ xếp h&agrave;ng để lấy mẫu x&eacute;t nghiệm COVID-19 trong một trung t&acirc;m kiểm dịch d&atilde; chiến gần Bệnh viện Bạch Mai h&ocirc;m 31/3. Ảnh: AFP</td> </tr> </tbody> </table> <p>B&agrave;i viết nhấn mạnh, Việt Nam đ&atilde; chuẩn bị nhiều tuần trước khi ca nhiễm COVID-19 đầu ti&ecirc;n xuất hiện. Ở thời điểm nhiều quốc gia đều khẳng định &quot;kh&ocirc;ng c&oacute; bằng chứng r&otilde; r&agrave;ng&quot; về việc l&acirc;y từ người sang người, Việt Nam đ&atilde; kh&ocirc;ng do dự thực hiện ngay c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng tr&aacute;nh l&acirc;y nhiễm. Nhiều biện ph&aacute;p kh&aacute;c cũng được đ&aacute;nh gi&aacute; cao như phong tỏa c&aacute;c khu vực nghi ngờ, tuy&ecirc;n truyền hiệu quả qua nhiều phương tiện.</p> <p>Tại Việt Nam, đ&atilde; 44 ng&agrave;y kh&ocirc;ng c&oacute; ca l&acirc;y nhiễm mới từ cộng đồng. Ng&agrave;y 30/5, Việt Nam chỉ ph&aacute;t hiện th&ecirc;m 1 ca nhiễm COVID-19 mới. Bệnh nh&acirc;n n&agrave;y đ&atilde; được c&aacute;ch ly ngay sau khi nhập cảnh.<br /> <br /> Đất nước 97 triệu d&acirc;n kh&ocirc;ng ghi nhận&nbsp;một ca tử vong n&agrave;o do COVID-19 v&agrave; chỉ 328 ca nhiễm, d&ugrave; c&oacute; đường bi&ecirc;n giới d&agrave;i gi&aacute;p Trung Quốc v&agrave; mỗi năm đ&oacute;n tiếp h&agrave;ng triệu kh&aacute;ch du lịch Trung Quốc. Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; hơn khi Việt Nam l&agrave; nước c&oacute; thu nhập trung b&igrave;nh. B&igrave;nh qu&acirc;n b&aacute;c sĩ tr&ecirc;n đầu người ở Việt Nam l&agrave; 8/10.000, bằng một phần ba so với H&agrave;n Quốc, theo Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới (WB).</p> <p>Ng&agrave;y 30/5, số người mắc COVID-19 tr&ecirc;n thế giới đ&atilde; chạm mốc 6 triệu ca với hơn 366.000 trường hợp tử vong. Ng&agrave;y 30/5 cũng l&agrave; ng&agrave;y thứ ba li&ecirc;n tiếp số ca mắc mới COVID-19 ở mức hơn 100.000 người/ng&agrave;y.</p> <p>Mặc d&ugrave; ng&agrave;y c&agrave;ng c&oacute; th&ecirc;m nhiều quốc gia khẳng định đ&atilde; kiểm so&aacute;t được phần n&agrave;o dịch bệnh nhưng những con số dưới đ&acirc;y sẽ cho ch&uacute;ng ta thấy COVID-19 vẫn đang l&agrave; mối lo lắng to&agrave;n cầu:</p> <p>- Th&aacute;ng 12/2019: Những ca mắc COVID-19 đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới được ph&aacute;t hiện ở Trung Quốc.</p> <p>- 4 th&aacute;ng sau, thế giới c&aacute;n mốc 1 triệu người mắc COVID-19.</p> <p>- Ở c&aacute;c mốc thời gian tiếp theo, trung b&igrave;nh cứ hơn 10 ng&agrave;y lại c&oacute; th&ecirc;m 1 triệu người mắc COVID-19. Ng&agrave;y 15/4: 2 triệu người mắc COVID-19; ng&agrave;y 274: 3 triệu người; ng&agrave;y 9/5: 4 triệu người, ng&agrave;y 20/5: 5 triệu người; ng&agrave;y 30/5: 6 triệu người.</p> <p>Tại Trung Quốc v&agrave; H&agrave;n Quốc, những t&acirc;m dịch đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới, những ổ bệnh c&oacute; dấu hiệu xuất hiện trở lại. C&aacute;c biện ph&aacute;p gi&atilde;n c&aacute;ch đ&atilde; được t&aacute;i &aacute;p dụng sau một thời gian được x&oacute;a bỏ. Ở t&acirc;m dịch COVID-19 mới l&agrave; ch&acirc;u Mỹ, số người mắc COVID-19 tiếp tục tăng vọt với hai quốc gia dẫn đầu l&agrave; Brazil v&agrave; Mỹ.</p> <p><b>Một trong những nước th&agrave;nh c&ocirc;ng nhất ch&acirc;u &Aacute; trong chống dịch</b></p> <p>Theo ph&oacute;ng vi&ecirc;n TTXVN tại Singapore, trang mạng Eastasiaforum.org ng&agrave;y 28/5 đăng b&agrave;i viết đ&aacute;nh gi&aacute; Việt Nam l&agrave; một trong những nước th&agrave;nh c&ocirc;ng nhất ở ch&acirc;u &Aacute; trong việc kiểm so&aacute;t sự l&acirc;y lan của virus SARS-CoV-2.<br /> <br /> Theo b&agrave;i viết, Việt Nam đ&atilde; thể hiện sự c&ocirc;ng khai, minh bạch cao trong đối ph&oacute; với khủng hoảng dịch bệnh, thường xuy&ecirc;n th&ocirc;ng tin tr&ecirc;n truyền h&igrave;nh v&agrave; cập nhật cho người d&acirc;n về t&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh th&ocirc;ng qua tin nhắn. Do vậy, tr&ecirc;n c&aacute;c phương tiện truyền th&ocirc;ng quốc gia c&oacute; rất nhiều những lời ca ngợi của người d&acirc;n về c&aacute;c biện ph&aacute;p đối ph&oacute; hiệu quả của Đảng Cộng sản v&agrave; Ch&iacute;nh phủ Việt Nam trước dịch bệnh. Kh&ocirc;ng chỉ vậy, lực lượng qu&acirc;n đội v&agrave; c&ocirc;ng an đều gi&agrave;nh được t&igrave;nh cảm của người d&acirc;n khi lu&ocirc;n s&aacute;t c&aacute;nh với người d&acirc;n trong cuộc chiến chống dịch bệnh v&agrave; uy t&iacute;n của hai lực lượng n&agrave;y đ&atilde; tăng l&ecirc;n chưa từng c&oacute;.&nbsp;</p> <p>B&agrave;i viết khẳng định sự l&atilde;nh đạo hiệu quả của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đại dịch COVID-19 đ&atilde; l&agrave;m gia tăng danh tiếng của Việt Nam tr&ecirc;n trường quốc tế. So với c&aacute;c nước cũng th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc chống dịch, ng&acirc;n s&aacute;ch Việt Nam d&agrave;nh cho y tế c&ograve;n hạn hẹp, nhưng th&agrave;nh t&iacute;ch về dịch vụ chăm s&oacute;c sức khỏe của Việt Nam &quot;thật đ&aacute;ng kinh ngạc&quot;. Việt Nam đ&atilde; đem lại một h&igrave;nh mẫu để c&aacute;c nước kh&aacute;c trong khu vực, với những nguồn lực c&ograve;n hạn chế, học hỏi trong việc khống chế dịch bệnh COVID-19. .</p> <p>B&agrave;i viết n&ecirc;u r&otilde; kh&ocirc;ng chỉ khống chế th&agrave;nh c&ocirc;ng virus SARS-CoV-2, Việt Nam c&ograve;n hỗ trợ trang thiết bị y tế cho c&aacute;c nước kh&aacute;c, thậm ch&iacute; c&ograve;n hợp t&aacute;c sản xuất bộ đồ bảo hộ y tế cho Mỹ. Trang mạng Eastasiaforum.org nhấn mạnh sự hỗ trợ của Việt Nam đ&atilde; phản &aacute;nh tinh thần v&agrave; &yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm của Việt Nam đối với cộng đồng quốc tế. Việt Nam hiện đang đảm nhận vai tr&ograve; Chủ tịch Hiệp hội C&aacute;c quốc gia Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; (ASEAN) v&agrave; Ủy vi&ecirc;n kh&ocirc;ng thường trực Hội đồng Bảo an Li&ecirc;n Hợp Quốc. Theo b&agrave;i viết, với khả năng nổi bật trong đối ph&oacute; với dịch bệnh, tinh thần hợp t&aacute;c v&agrave; t&iacute;nh c&ocirc;ng khai minh bạch, Việt Nam chắc chắn sẽ gi&agrave;nh được nhiều sự ủng hộ hơn của quốc tế trong tương lai.<br /> <br /> Cũng theo b&agrave;i viết, ngo&agrave;i việc ưu ti&ecirc;n c&aacute;c nguồn lực cho chống dịch, Việt Nam cũng đ&atilde; thực hiện c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch nhằm giảm nhẹ t&aacute;c động kinh tế của dịch COVID-19 như việc Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c ban h&agrave;nh Chỉ thị số 11 đề ra c&aacute;c biện ph&aacute;p nhằm gi&uacute;p đỡ c&aacute;c doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.<br /> <br /> B&agrave;i viết kết luận Việt Nam c&oacute; khả năng phục hồi nhanh sau đại dịch nhờ sự l&atilde;nh đạo hiệu quả của Đảng Cộng sản Việt Nam, c&ugrave;ng với năng lực v&agrave; sự ki&ecirc;n cường của Ch&iacute;nh phủ. Th&agrave;nh c&ocirc;ng của Việt Nam trong việc khống chế đại dịch sẽ gi&uacute;p Việt Nam l&agrave; điểm đến đầy hứa hẹn cho c&aacute;c c&ocirc;ng ty phương T&acirc;y đầu tư trong giai đoạn hậu COVID-19, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng ty từ Mỹ hay ch&acirc;u &Acirc;u.<br /> <br /> <b>Th&agrave;nh t&iacute;ch &ldquo;độc nhất v&ocirc; nhị&rdquo;</b></p> <p>Cũng theo TTXVN, tờ &quot;Globe and Mail&quot; của Canada ng&agrave;y 27/5 cũng đăng b&agrave;i đ&aacute;nh gi&aacute; &ldquo;th&agrave;nh t&iacute;ch của Việt Nam trong cuộc chiến chống virus SARS-CoV-2 l&agrave; đặc biệt nổi bật, c&oacute; thể n&oacute;i l&agrave; độc nhất v&ocirc; nhị&rdquo; v&agrave; gọi đ&acirc;y l&agrave; &ldquo;chuẩn mực trong cuộc chiến chống dịch vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp cấp COVID-19&quot;.</p> <p>Theo b&agrave;i viết, Việt Nam đ&atilde; nới lỏng c&aacute;c biện ph&aacute;p phong tỏa từ cuối th&aacute;ng 4/2020. Bệnh nh&acirc;n số 91, một c&ocirc;ng d&acirc;n Anh, 43 tuổi, phi c&ocirc;ng của h&atilde;ng h&agrave;ng kh&ocirc;ng Vietnam Airlines, hiện đang được hỗ trợ sự sống tại một bệnh viện ở Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; việc cứu bệnh nh&acirc;n 91 đ&atilde; trở th&agrave;nh ưu ti&ecirc;n của Việt Nam. T&igrave;nh trạng của bệnh nh&acirc;n n&agrave;y từng xấu đến mức đ&atilde; c&oacute; thời điểm chỉ c&ograve;n khoảng 10% v&ugrave;ng phổi c&ograve;n hoạt động.</p> <p>B&agrave;i viết nhấn mạnh th&agrave;nh c&ocirc;ng của Việt Nam kh&ocirc;ng phải ngẫu nhi&ecirc;n. Việc c&oacute; chung đường bi&ecirc;n giới d&agrave;i 1.450 km với Trung Quốc v&agrave; thường xuy&ecirc;n đ&oacute;n du kh&aacute;ch từ Vũ H&aacute;n khiến Việt Nam c&oacute; thể đối diện t&igrave;nh trạng &quot;qu&aacute; tải&quot; c&aacute;c ca nhiễm. Tuy nhi&ecirc;n, Việt Nam đ&atilde; h&agrave;nh động nhanh ch&oacute;ng v&agrave; kh&ocirc;ng chờ đến những cảnh b&aacute;o ch&iacute;nh thức từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) trước khi đ&oacute;ng cửa bi&ecirc;n giới, dừng c&aacute;c hoạt động kinh tế v&agrave; tiến h&agrave;nh x&eacute;t nghiệm tr&ecirc;n diện rộng, &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p truy dấu tiếp x&uacute;c v&agrave; c&aacute;ch ly.<br /> <br /> Gi&aacute;o sư về bệnh truyền nhiễm Guy Thwaites, Gi&aacute;m đốc Đơn vị nghi&ecirc;n cứu l&acirc;m s&agrave;ng của Đại học Oxford tại Việt Nam, nhận định: &ldquo;Việt Nam h&agrave;nh động mau lẹ v&igrave; đ&atilde; nhận thức r&otilde; c&aacute;c mối nguy hiểm của bệnh truyền nhiễm chưa được kiểm so&aacute;t. Trong 20 năm qua, Việt Nam đ&atilde; phải chống chọi với sự b&ugrave;ng ph&aacute;t của dịch SARS, c&uacute;m gia cầm, sởi, sốt xuất huyết v&agrave; dịch tay-ch&acirc;n-miệng. Người Việt Nam &yacute; thức r&otilde; về mối de dọa của c&aacute;c bệnh truyền nhiễm v&agrave; biết rằng cần phải xử l&yacute; sớm dịch bệnh. Việt Nam đ&atilde; chuẩn bị tốt&rdquo;.</p> <p>Một b&aacute;o c&aacute;o về c&aacute;ch ứng ph&oacute; của Việt Nam với đại dịch COVID-19, do Gi&aacute;o sư Thwaites c&ugrave;ng khoảng 20 b&aacute;c sĩ v&agrave; nh&agrave; khoa học soạn thảo, đ&atilde; kết luận rằng lệnh phong tỏa được ban h&agrave;nh sớm, cộng với x&eacute;t nghiệm tr&ecirc;n diện rộng, truy dấu tiếp x&uacute;c v&agrave; c&aacute;ch ly bắt buộc đối với người đ&atilde; tiếp x&uacute;c với người nhiễm virus SARS-CoV-2 l&agrave; những yếu tố gi&uacute;p l&agrave;m n&ecirc;n th&agrave;nh c&ocirc;ng của Việt Nam. Biện ph&aacute;p truy dấu tiếp x&uacute;c v&agrave; c&aacute;ch ly đặc biệt hiệu quả trong bối cảnh gần một nửa số ca nhiễm COVID-19 kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng bệnh. T&iacute;nh đến đầu th&aacute;ng 5/2020, hơn 200.000 người đ&atilde; được c&aacute;ch ly trong c&aacute;c doanh trại, c&aacute;c kh&aacute;ch sạn hay tại nh&agrave;.</p> <p>Gi&aacute;o sư Thwaites cho biết nỗ lực truy dấu dịch bệnh của Việt Nam kh&ocirc;ng phụ thuộc v&agrave;o c&ocirc;ng nghệ tinh vi, m&agrave; theo c&aacute;ch &ldquo;cổ&rdquo; của dịch tễ học. Phần lớn c&aacute;c ca nhiễm virus SARS-CoV-2 của Việt Nam l&agrave; người nhập cảnh, trong đ&oacute; c&oacute; cả c&aacute;c c&ocirc;ng d&acirc;n Việt Nam.&nbsp;</p> <p>Gi&aacute;o sư Thwaites cũng b&agrave;y tỏ tin tưởng về độ ch&iacute;nh x&aacute;c của những thống k&ecirc; số ca nhiễm thấp v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; trường hợp tử vong do COVID-19 tại Việt Nam, khi &ocirc;ng được tiếp cận với số liệu ch&iacute;nh thức v&agrave; qua chuyến thăm c&aacute;c bệnh viện./.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baochinhphu.vn
back to top