Truy thủ phạm gây băng huyết sau sinh

Băng huyết sau sinh (BHSS) là tai biến sản khoa nguy cơ cao nhất trong 24 giờ sau khi sinh và là một nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho sản phụ. BHSS là thuật ngữ y khoa có từ lâu nhưng vẫn là nỗi ám ảnh cho các sản phụ khi sinh con.

<p><em>Một</em><em> </em><em>số nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến BHSS:</em> Cơ tử cung yếu do đẻ nhiều lần, tử cung c&oacute; sẹo mổ, u xơ tử cung, tử cung dị dạng; tử cung bị căng gi&atilde;n qu&aacute; mức v&igrave; đa thai, đa ối, thai to.</p> <p>Chuyển dạ k&eacute;o d&agrave;i, nhiễm khuẩn ối. S&oacute;t rau trong buồng tử cung. Sản phụ suy nhược, thiếu m&aacute;u, tăng huyết &aacute;p, nhiễm độc thai ngh&eacute;n. Tiền sử sẩy thai, nạo h&uacute;t thai nhiều lần.</p> <p>Từng bị s&oacute;t rau vi&ecirc;m ni&ecirc;m mạc tử cung. Sau đẻ non, xử l&yacute; thai lưu, đẻ nhanh, đặc biệt ở tư thế đứng. D&acirc;y rau ngắn, cuốn cổ nhiều v&ograve;ng; lấy rau kh&ocirc;ng đ&uacute;ng quy c&aacute;ch. Đỡ đẻ kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&aacute;ch, cổ tử cung chưa mở hết m&agrave; sản phụ đ&atilde; rặn...</p> <p><em>Triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng của BHSS:</em> Chảy m&aacute;u từ đường sinh dục ngay sau khi đẻ v&agrave; sổ rau. Lượng m&aacute;u chảy ra ngo&agrave;i c&oacute; thể nhiều hoặc &iacute;t, m&aacute;u đỏ tươi hoặc đỏ bầm, m&aacute;u cục hoặc m&aacute;u lo&atilde;ng.</p> <p>M&aacute;u chảy ứ trong buồng tử cung l&agrave;m tử cung tăng thể t&iacute;ch: đ&aacute;y tử cung l&ecirc;n cao dần, tử cung to ra theo bề ngang, mềm nh&atilde;o. Kh&ocirc;ng thấy khối cầu an to&agrave;n tr&ecirc;n xương vệ.</p> <p>Lượng m&aacute;u đem c&acirc;n được kh&ocirc;ng phản &aacute;nh to&agrave;n bộ lượng m&aacute;u sản phụ mất, v&igrave; vậy c&ograve;n phải đ&aacute;nh gi&aacute; to&agrave;n trạng của sản phụ. C&aacute;c dấu hiệu to&agrave;n th&acirc;n chung: Khi m&aacute;u ra nhiều, sản phụ c&oacute; thể bị cho&aacute;ng, da xanh nhợt, mạch nhanh, huyết &aacute;p hạ, kh&aacute;t nước, ch&acirc;n tay lạnh, v&atilde; mồ h&ocirc;i...</p> <p>T&ugrave;y từng nguy&ecirc;n nh&acirc;n (đờ tử cung, s&oacute;t rau, r&aacute;ch đường sinh dục...) m&agrave; c&oacute; th&ecirc;m những triệu chứng đặc trưng kh&aacute;c. Phải c&oacute; biện ph&aacute;p can thiệp kịp thời v&agrave; th&iacute;ch hợp cho từng trường hợp.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>T&ugrave;y thuộc v&agrave;o mức độ mất m&aacute;u v&agrave; việc hồi sức, cầm m&aacute;u c&oacute; t&iacute;ch cực hay kh&ocirc;ng, BHSS c&oacute; thể g&acirc;y ra nhiều biến chứng nặng nhẹ kh&aacute;c nhau: Cho&aacute;ng do giảm thể t&iacute;ch tuần ho&agrave;n, đưa đến suy thận, suy đa cơ quan v&agrave; tử vong. L&agrave; yếu tố thuận lợi của nhiễm tr&ugrave;ng hậu sản.</p> <p><em>Biến chứng l&acirc;u d&agrave;i:</em> Thiếu m&aacute;u, vi&ecirc;m tắc tĩnh mạch, hội chứng Sheehan (do hoại tử tuyến y&ecirc;n dẫn đến suy nhược, gầy ốm, rụng l&ocirc;ng t&oacute;c, mất sữa, v&ocirc; kinh), kh&ocirc;ng thể c&oacute; th&ecirc;m con trong trường hợp phải cắt tử cung.</p> <p>BHSS l&agrave; một tai biến hết sức nguy hiểm, nếu chị em thấy m&igrave;nh ra m&aacute;u nhiều sau khi sinh hay gặp c&aacute;c triệu chứng tr&ecirc;n, cần th&ocirc;ng b&aacute;o ngay cho b&aacute;c sĩ biết để xử tr&iacute; sớm.</p> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top