Trung Quốc triển khai vũ khí gì ở thành phố phi pháp trên Biển Đông?

Trước khi chính thức phê chuẩn thành lập 2 đơn vị hành chính cấp quận huyện trực thuộc, cái gọi là “TP.Tam Sa” do Trung Quốc thành lập phi pháp đã được nước này quân sự hóa, triển khai vũ khí khiến dư luận quốc tế phải lo ngại.

<div> <div>H&ocirc;m qua 20.4, C&ocirc;ng ty ISI chuy&ecirc;n cung cấp h&igrave;nh ảnh vệ tinh c&ocirc;ng bố h&igrave;nh ảnh mới chụp ng&agrave;y 10.4 ghi nhận b&atilde;i đ&aacute; Chữ Thập, m&agrave; Trung Quốc chiếm đ&oacute;ng phi ph&aacute;p tr&ecirc;n quần đảo Trường Sa của Việt Nam, c&oacute; m&aacute;y bay trinh s&aacute;t hải qu&acirc;n KQ-200 (c&ograve;n c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; Y-8Q hoặc GX-6). Thuộc d&ograve;ng m&aacute;y bay trinh s&aacute;t Y-8 vốn c&oacute; nhiều phi&ecirc;n bản, bao gồm cả loại săn t&agrave;u ngầm.</div> <div> <table> <tbody> <tr> <td> <div> <h3>Trung Quốc đặt t&ecirc;n 80 thực thể ở Biển Đ&ocirc;ng</h3> <div> <div>Bộ D&acirc;n ch&iacute;nh Trung Quốc ng&agrave;y 19.4 c&ocirc;ng bố c&aacute;i gọi l&agrave; t&ecirc;n chuẩn v&agrave; tọa độ của 25 đảo, b&atilde;i đ&aacute; ngầm ở Biển Đ&ocirc;ng, trong đ&oacute; c&oacute; một thực thể nằm ở ph&iacute;a bắc đảo Ph&uacute; L&acirc;m trong quần đảo Ho&agrave;ng Sa, theo tờ Ho&agrave;n Cầu thời b&aacute;o. C&aacute;c tọa độ do Bộ D&acirc;n ch&iacute;nh c&ocirc;ng bố cho thấy phần lớn c&aacute;c đảo, b&atilde;i đ&aacute; ngầm đ&oacute; nằm trong quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.&nbsp; Ngo&agrave;i ra, Bộ D&acirc;n ch&iacute;nh Trung Quốc c&ograve;n c&ocirc;ng bố t&ecirc;n v&agrave; tọa độ của 55 thực thể địa l&yacute; dưới đ&aacute;y biển ở Biển Đ&ocirc;ng. C&aacute;c tọa độ cũng cho thấy phần lớn những thực thể dưới đ&aacute;y biển n&agrave;y nằm trong v&agrave; xung quanh quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; quần đảo Trường Sa.</div> <div>Danh s&aacute;ch 80 thực thể n&oacute;i tr&ecirc;n được đăng tr&ecirc;n website của Bộ D&acirc;n ch&iacute;nh Trung Quốc. Ho&agrave;n Cầu thời b&aacute;o c&ograve;n ngang nhi&ecirc;n dẫn lời một chuy&ecirc;n gia thuộc Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) cho rằng việc đặt t&ecirc;n phản &aacute;nh c&aacute;i gọi l&agrave; chủ quyền của Trung Quốc đối với những thực thể tr&ecirc;n. &nbsp;&nbsp;</div> <div>&nbsp;Văn Khoa</div> </div> </div> </td> </tr> </tbody> </table> Cũng theo h&igrave;nh ảnh của ISI th&igrave; ngo&agrave;i chiếc KQ-200 đỗ ở khu vực đường băng, th&igrave; c&ograve;n c&oacute; một chiếc tương tự b&ecirc;n trong nh&agrave; chứa (với phần đầu m&aacute;y bay lộ ra ngo&agrave;i). Như vậy, nếu KQ-200 được triển khai đến quần đảo Trường Sa, th&igrave; đ&acirc;y l&agrave; bước leo thang tiếp theo trong chiến lược qu&acirc;n sự h&oacute;a Biển Đ&ocirc;ng m&agrave; Bắc Kinh đang hung hăng tiến h&agrave;nh.</div> <div>L&acirc;u nay, giới nghi&ecirc;n cứu quốc tế, cụ thể l&agrave; theo S&aacute;ng kiến minh bạch h&agrave;ng hải (AMTI) thuộc Trung t&acirc;m nghi&ecirc;n cứu chiến lược v&agrave; quốc tế (CSIS) ở Mỹ, đ&atilde; đưa ra bằng chứng cho thấy Trung Quốc đ&atilde; triển khai nhiều loại vũ kh&iacute; đến Biển Đ&ocirc;ng (chưa r&otilde; mức độ thường xuy&ecirc;n của số vũ kh&iacute; n&agrave;y), b&ecirc;n cạnh nhiều loại radar v&agrave; cảm biến hiện đại.</div> <div>Trong đ&oacute;, với hệ thống đường băng v&agrave; nh&agrave; chứa, Trung Quốc giờ đ&acirc;y c&oacute; thể triển khai c&aacute;c loại m&aacute;y bay qu&acirc;n sự dưới đ&acirc;y ở đảo b&atilde;i đ&aacute; m&agrave; nước n&agrave;y đang chiếm đ&oacute;ng phi ph&aacute;p như Ph&uacute; L&acirc;m (Ho&agrave;ng Sa), c&aacute;c b&atilde;i cạn V&agrave;nh Khăn, Chữ Thập v&agrave; Xu Bi (Trường Sa) vốn c&oacute; sẵn đường băng, nh&agrave; chứa m&aacute;y bay, b&atilde;i đỗ, hệ thống radar&hellip;</div> <div>&nbsp;</div> <h2>M&aacute;y bay ti&ecirc;m k&iacute;ch J-10</h2> <div>Đ&acirc;y l&agrave; chiến đấu cơ c&oacute; khả năng t&aacute;c chiến đa nhiệm với tầm chiến đấu l&ecirc;n đến 1.250 km, tốc độ tối đa đạt Mach 2.2 (tức lớn hơn 2 lần vận tốc &acirc;m thanh, khoảng 2.700 km/giờ).</div> <div> <table> <tbody> <tr> <td> <div> <h3>Cựu Ngoại trưởng Philippines chỉ tr&iacute;ch Trung Quốc</h3> <div> <div>Về việc Trung Quốc th&agrave;nh lập hai đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh mới nhằm kiểm so&aacute;t Biển Đ&ocirc;ng, k&ecirc;nh truyền h&igrave;nh GMA ng&agrave;y 20.4 dẫn lời cựu Ngoại trưởng Philippines Albert Del Rosario c&aacute;o buộc Trung Quốc lợi dụng thời điểm c&aacute;c nước đang đối ph&oacute; với đại dịch Covid-19 để đẩy mạnh những tuy&ecirc;n bố chủ quyền phi ph&aacute;p tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng, g&acirc;y thiệt hại cho c&aacute;c b&ecirc;n li&ecirc;n quan v&agrave; cộng đồng quốc tế.</div> <div>&ldquo;T&ocirc;i k&iacute;nh cẩn k&ecirc;u gọi ch&iacute;nh quyền Philippines phản đối h&agrave;nh động n&agrave;y của Trung Quốc, như c&aacute;ch l&agrave;m đ&uacute;ng đắn của ch&uacute;ng ta h&ocirc;m 8.4 về việc t&agrave;u c&aacute; Việt Nam bị đ&acirc;m ch&igrave;m&rdquo;. Trước đ&oacute;, sau vụ t&agrave;u hải cảnh Trung Quốc đ&acirc;m ch&igrave;m t&agrave;u c&aacute; Việt Nam tại khu vực gần quần đảo Ho&agrave;ng Sa ng&agrave;y 2.4, Bộ Ngoại giao Philippines tuy&ecirc;n bố quan ngại s&acirc;u sắc v&agrave; b&agrave;y tỏ t&igrave;nh đo&agrave;n kết với Việt Nam.</div> <div>C&ugrave;ng với đ&oacute;, thẩm ph&aacute;n về hưu Antonio Carpio từng thuộc T&ograve;a &aacute;n tối cao Philippines hối th&uacute;c c&aacute;c b&ecirc;n li&ecirc;n quan phản đối việc Trung Quốc th&agrave;nh lập 2 đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh mới tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng. &Ocirc;ng cho rằng nếu im lặng th&igrave; &ldquo;Trung Quốc sẽ cho đ&oacute; l&agrave; sự ưng thuận&rdquo;.&nbsp;&nbsp;</div> <div>&nbsp;Bảo Vinh</div> </div> </div> </td> </tr> </tbody> </table> T&ugrave;y v&agrave;o mục ti&ecirc;u m&agrave; J-10 được trang bị vũ kh&iacute;, nhưng về cơ bản th&igrave; d&ograve;ng chiến đấu cơ n&agrave;y c&oacute; thể mang theo nhiều loại t&ecirc;n lửa v&agrave; bom như: Bom dẫn đường bằng laser LT-2, bom dẫn đường bằng vệ tinh FT-1, nhiều loại t&ecirc;n lửa đối kh&ocirc;ng c&oacute; tầm bắn từ 20 - 300 km, t&ecirc;n lửa tấn c&ocirc;ng mặt đất hoặc t&agrave;u chiến... Về trang bị điện tử th&igrave; J-10 t&iacute;ch hợp nhiều loại radar, cảm biến tối t&acirc;n c&ugrave;ng hệ thống kiểm so&aacute;t hỏa lực điện tử.</div> <h2>M&aacute;y bay ti&ecirc;m k&iacute;ch J-11</h2> <div>Đ&acirc;y cũng l&agrave; d&ograve;ng m&aacute;y bay chiến đấu đa nhiệm, c&oacute; tầm chiến đấu khoảng 1.500 km v&agrave; tốc độ tối đa khoảng Mach 2.1 (2.500 km/giờ). J-11 c&oacute; thể mang theo nhiều loại t&ecirc;n lửa đối kh&ocirc;ng với tầm bắn từ 20 - 170 km, c&ugrave;ng một số loại rốc k&eacute;t v&agrave; bom.</div> <div>J-11 c&oacute; c&aacute;c phi&ecirc;n bản J-11BH v&agrave; J-11BSH chuy&ecirc;n d&agrave;nh cho hải qu&acirc;n Trung Quốc. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, cũng từ loại J-11, Trung Quốc đ&atilde; ph&aacute;t triển n&ecirc;n mẫu J-15 chuy&ecirc;n dụng để trang bị tr&ecirc;n t&agrave;u s&acirc;n bay của nước n&agrave;y.</div> <h2>Oanh tạc cơ H-6K</h2> <div>H-6K l&agrave; phi&ecirc;n bản mới của d&ograve;ng m&aacute;y bay n&eacute;m bom H-6 vốn được ph&aacute;t triển từ d&ograve;ng m&aacute;y bay n&eacute;m bom Tu-16 của Li&ecirc;n X&ocirc;. Về cơ bản, oanh tạc cơ H-6 c&oacute; tầm t&aacute;c chiến khoảng 1.600 km với vận tốc tối đa xấp xỉ 1.000 km/giờ.</div> <div>H-6 c&oacute; thể mang theo nhiều loại bom, bao gồm cả bom th&ocirc;ng minh, đồng thời c&ograve;n c&oacute; thể mang theo nhiều loại t&ecirc;n lửa tấn c&ocirc;ng mặt đất v&agrave; tấn c&ocirc;ng t&agrave;u chiến như KD-88, CJ-10, C-101, C-301, C-601, YJ-12... với nhiều tầm bắn kh&aacute;c nhau v&agrave; l&ecirc;n đến 400 km. Đặc biệt, m&aacute;y bay H-6 c&ograve;n c&oacute; thể mang t&ecirc;n lửa đạn đạo DF-21 c&oacute; tầm bắn l&ecirc;n đến 1.700 km với tốc độ tối đa l&ecirc;n đến Mach 10 (hơn 22.000 km/giờ), được mệnh danh l&agrave; &ldquo;s&aacute;t thủ t&agrave;u s&acirc;n bay&rdquo;.</div> <h2>M&aacute;y bay trinh s&aacute;t hải qu&acirc;n KQ-200</h2> <div>Được ph&aacute;t triển từ d&ograve;ng m&aacute;y bay trinh s&aacute;t Y-8, KQ-200 c&oacute; tầm bay l&ecirc;n đến 5.000 km, tốc độ tối đa khoảng 600 km, đủ khả năng hoạt động li&ecirc;n tục trong 10 giờ. Theo chuy&ecirc;n trang Navalnews, KQ-200 tập trung chủ yếu v&agrave;o khả năng t&igrave;m diệt t&agrave;u ngầm khi t&iacute;ch hợp c&aacute;c hệ thống cảm biến v&agrave; c&oacute; khả năng thả c&aacute;c thiết bị thăm d&ograve;. C&ugrave;ng với đ&oacute;, KQ-200 c&oacute; thể mang theo một số loại t&ecirc;n lửa đối hạm YJ-83K tầm bắn 200 km, ngư l&ocirc;i, t&ecirc;n lửa tấn c&ocirc;ng t&agrave;u ngầm.</div> <h2>T&ecirc;n lửa đối kh&ocirc;ng HQ-9</h2> <div>Đ&acirc;y được xem l&agrave; hệ thống t&ecirc;n lửa S-300 &ldquo;phi&ecirc;n bản Trung Quốc&rdquo;. HQ-9 c&oacute; tầm bắn hơn 300 km với phi&ecirc;n bản xa nhất l&agrave; HQ-9B. Tốc độ bay của HQ-9 đạt Mach 4.2 (hơn 9.000 km/giờ), với trần bay từ 27- 41 km. Phi&ecirc;n bản được Trung Quốc triển khai tr&ecirc;n c&aacute;c đảo v&agrave; b&atilde;i đ&aacute; ở Biển Đ&ocirc;ng c&oacute; tầm bắn khoảng 200 km.</div> <h2>T&ecirc;n lửa h&agrave;nh tr&igrave;nh đối hạm YJ-12</h2> <div>Loại t&ecirc;n lửa n&agrave;y c&oacute; tầm bắn l&ecirc;n đến 400 km c&ugrave;ng tốc độ tối đa đạt khoảng Mach 4 (khoảng 9.000 km/giờ) t&ugrave;y theo phi&ecirc;n bản. Đ&acirc;y l&agrave; loại t&ecirc;n lửa h&agrave;nh tr&igrave;nh kh&aacute; hiện đại. Từ năm 2018, AMTI ph&aacute;t hiện Trung Quốc triển khai YJ-12 tr&ecirc;n c&aacute;c b&atilde;i đ&aacute; Chữ Thập, V&agrave;nh Khăn v&agrave; Xu Bi. Loại t&ecirc;n lửa n&agrave;y cũng c&oacute; thể được khai hỏa từ oanh tạc cơ H-6.</div> <h2>T&ecirc;n lửa đối hạm YJ-62</h2> <div>Nếu YJ-12 được Trung Quốc triển khai ở Trường Sa, th&igrave; YJ-62 lại c&oacute; mặt ở đảo Ph&uacute; L&acirc;m (Ho&agrave;ng Sa). Về tốc độ, th&igrave; YJ-62 chỉ đạt mức cận &acirc;m, tức khoảng 1.000 km/giờ, tầm bắn từ 290 - 400 km. Năm 2016, b&ecirc;n cạnh HQ-9 th&igrave; YJ-62 cũng được Trung Quốc triển khai đến đảo Ph&uacute; L&acirc;m, theo AMTI.&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo thanhnien.vn
back to top