Trung Quốc thông tin không đúng sự thật về dân quân tự vệ biển Việt Nam

Một tạp chí của Tập đoàn đóng tàu quốc gia Trung Quốc gần đây có bài viết nói rằng "lực lượng dân quân biển của Việt Nam đe doạ lực lượng thực thi pháp luật hàng hải và an ninh quốc phòng của Trung Quốc". Việt Nam vừa lên tiếng bác bỏ thông tin không đúng sự thật này.

<div> <p>B&aacute;o <em>South China Morning Post</em> của Hong Kong (Trung Quốc) mới đ&acirc;y tr&iacute;ch dẫn b&agrave;i viết đăng tr&ecirc;n tạp ch&iacute; của Tập đo&agrave;n đ&oacute;ng t&agrave;u quốc gia Trung Quốc, trong đ&oacute; c&oacute; n&oacute;i rằng &quot;lực lượng d&acirc;n qu&acirc;n biển của Việt Nam hoạt động gần quần đảo Hải Nam, quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; quần đảo Trường Sa đ&atilde; đe dọa lực lượng thực thi ph&aacute;p luật h&agrave;ng hải v&agrave; an ninh quốc ph&ograve;ng của Trung Quốc&quot;.</p> <p>Tờ b&aacute;o n&agrave;y cũng đề xuất ch&iacute;nh quyền Trung Quốc n&ecirc;n tăng cường thực thi ph&aacute;p luật với t&agrave;u c&aacute; Việt Nam, tăng cường hải cảnh với v&ugrave;ng biển n&agrave;y.</p> <div class="notebox nleft cms-note"> <p><strong>D&acirc;n qu&acirc;n tự vệ biển v&agrave; c&aacute;c lực lượng chức năng kh&aacute;c hoạt động tr&ecirc;n biển tuyệt đối tu&acirc;n thủ luật ph&aacute;p Việt Nam, luật ph&aacute;p quốc tế, nhất l&agrave; C&ocirc;ng ước Li&ecirc;n Hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982.</strong></p> </div> <p>Tại cuộc họp b&aacute;o thường kỳ chiều 29/4, trả lời c&acirc;u hỏi của ph&oacute;ng vi&ecirc;n về vấn đề n&agrave;y, Ph&oacute; Ph&aacute;t ng&ocirc;n vi&ecirc;n Bộ Ngoại giao Việt Nam Đo&agrave;n Khắc Việt l&ecirc;n tiếng b&aacute;c bỏ những th&ocirc;ng tin kh&ocirc;ng đ&uacute;ng về lực lượng d&acirc;n qu&acirc;n tự vệ biển của Việt Nam.</p> <p>&Ocirc;ng Việt khẳng định, Việt Nam thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch quốc ph&ograve;ng h&ograve;a b&igrave;nh, tự vệ v&agrave; to&agrave;n d&acirc;n. Theo luật d&acirc;n qu&acirc;n tự vệ năm 2019, d&acirc;n qu&acirc;n tự vệ biển l&agrave; một th&agrave;nh phần của lực lượng d&acirc;n qu&acirc;n tự vệ Việt Nam, c&oacute; chức năng nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, giữ g&igrave;n an ninh trật tự, an to&agrave;n biển đảo.</p> <p>&ldquo;D&acirc;n qu&acirc;n tự vệ biển v&agrave; c&aacute;c lực lượng chức năng kh&aacute;c hoạt động tr&ecirc;n biển tuyệt đối tu&acirc;n thủ luật ph&aacute;p Việt Nam, luật ph&aacute;p quốc tế, nhất l&agrave; C&ocirc;ng ước Li&ecirc;n Hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982&rdquo;, &ocirc;ng Việt n&oacute;i.</p> <p>Trả lời c&acirc;u hỏi về việc Hải cảnh Trung Quốc tuy&ecirc;n bố đảm bảo thực thi lệnh cấm đ&aacute;nh bắt c&aacute; c&oacute; hiệu lực từ 1/5/2021 tr&ecirc;n v&ugrave;ng biển c&oacute; phạm vi bao gồm một phần Vịnh Bắc bộ v&agrave; quần đảo Ho&agrave;ng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, &ocirc;ng Việt khẳng định: Việt Nam c&oacute; đầy đủ căn cứ ph&aacute;p l&yacute; v&agrave; bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; quần đảo Trường Sa, cũng như c&aacute;c quyền hợp ph&aacute;p đối với c&aacute;c v&ugrave;ng biển của Việt Nam được khẳng định ph&ugrave; hợp với UNCLOS 1982.</p> <div class="notebox nright cms-note"> <p><strong>Theo luật d&acirc;n qu&acirc;n tự vệ năm 2019, d&acirc;n qu&acirc;n tự vệ biển l&agrave; một th&agrave;nh phần của lực lượng d&acirc;n qu&acirc;n tự vệ Việt Nam, c&oacute; chức năng nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, giữ g&igrave;n an ninh trật tự, an to&agrave;n biển đảo.</strong></p> </div> <p>Việt Nam cho rằng việc tiến h&agrave;nh c&aacute;c biện ph&aacute;p bảo tồn nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n sinh vật cần được tiến h&agrave;nh h&agrave;nh ph&ugrave; hợp với quy định UNCLOS 1982, v&agrave; kh&ocirc;ng được l&agrave;m phương hại đến quyền chủ quyền cũng như quyền t&agrave;i ph&aacute;n tr&ecirc;n biển của c&aacute;c quốc gia li&ecirc;n quan kh&aacute;c.</p> <p>&ldquo;Việt Nam phản đối v&agrave; ki&ecirc;n quyết b&aacute;c bỏ quyết định đơn phương n&agrave;y của ph&iacute;a Trung Quốc. Quy chế n&agrave;y đ&atilde; x&acirc;m phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Ho&agrave;ng Sa, vi phạm luật ph&aacute;p quốc tế trong đ&oacute; c&oacute; UNCLOS 1982, đi ngược lại tinh thần v&agrave; lời văn của Tuy&ecirc;n bố về c&aacute;ch ứng xử của c&aacute;c b&ecirc;n ở Biển Đ&ocirc;ng (DOC), tr&aacute;i với thỏa thuận về những nguy&ecirc;n tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề tr&ecirc;n biển giữa Việt Nam v&agrave; Trung Quốc&rdquo;, &ocirc;ng Việt n&oacute;i.</p> <div class="article__story cms-relate">&nbsp;</div> </div>

Theo tienphong.vn
back to top