Trung Quốc gia tăng hành vi sai trái “chưa từng có” ở Biển Đông

Trung Quốc đang lợi dụng dịch bệnh Covid-19 để đẩy mạnh một loạt các hành vi sai trái ở mức độ “chưa từng có tiền lệ” trên Biển Đông.

<div> <p><span>Đ&acirc;y l&agrave; nhận định được b&agrave; Sumathy Permal, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu H&agrave;ng hải eo biển Malacca, Malaysia đưa ra tại Hội thảo trực tuyến về vấn đề Biển Đ&ocirc;ng c&oacute; chủ đề &ldquo;Đi qua những v&ugrave;ng biển tranh chấp&rdquo; diễn ra ng&agrave;y 15/5 vừa qua.</span></p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="trung quoc gia tang hanh vi sai trai " src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/24/images-vov-vn_chuyen_gia_thun.jpg" title="trung quốc gia tăng hành vi sai trái " /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"><em><span>B&agrave; Sumathy Permal, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu H&agrave;ng hải eo biển Malacca, Malaysia tại Hội thảo.</span></em></td> </tr> </tbody> </table> <p><b>Những h&agrave;nh vi g&acirc;y hấn nguy hiểm</b></p> <p>Theo nữ chuy&ecirc;n gia người Malaysia, từ đầu năm 2020, Biển Đ&ocirc;ng đ&atilde; trở th&agrave;nh &ldquo;điểm n&oacute;ng&rdquo; chứng kiến những h&agrave;nh vi khi&ecirc;u kh&iacute;ch v&agrave; g&acirc;y hấn của Trung Quốc nhằm v&agrave;o c&aacute;c quốc gia trong khu vực. Trung Quốc đ&atilde; triển khai số lượng lớn t&agrave;u tới c&aacute;c V&ugrave;ng đặc quyền kinh tế (EEZ) của c&aacute;c nước v&agrave; c&oacute; những h&agrave;nh vi khi&ecirc;u kh&iacute;ch v&agrave; quấy rối nguy hiểm.</p> <p>B&agrave; Sumathy Permal cũng cho biết, Trung Quốc cũng đ&atilde; lợi dụng t&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp tại c&aacute;c nước trong khu vực để tiếp tục c&oacute; những h&agrave;nh động leo thang căng thẳng khiến cộng đồng quốc tế hết sức quan ngại m&agrave; điển h&igrave;nh l&agrave; vụ t&agrave;u Hải cảnh Trung Quốc đ&acirc;m ch&igrave;m t&agrave;u c&aacute; QNg 90617 TS của Việt Nam với 8 ngư d&acirc;n tr&ecirc;n t&agrave;u ng&agrave;y 2/4.</p> <p>Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; lần đầu ti&ecirc;n Trung Quốc c&oacute; h&agrave;nh vi hết sức nguy hiểm v&agrave; đ&aacute;ng l&ecirc;n &aacute;n như tr&ecirc;n. Gần một năm trước đ&oacute;, hồi th&aacute;ng 6/2019, t&agrave;u c&aacute; mang số hiệu F/B GIMVER1 của Philippines với 22 ngư d&acirc;n tr&ecirc;n t&agrave;u cũng đ&atilde; bị t&agrave;u Trung Quốc đ&acirc;m ch&igrave;m ở gần b&atilde;i Cỏ Rong tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="trung quoc gia tang hanh vi sai trai " src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/24/images-vov-vn_tau_trung_quoc_rwdc.jpg" title="trung quốc gia tăng hành vi sai trái " /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"><i>Trung Quốc li&ecirc;n tục triển khai t&agrave;u thực hiện h&agrave;nh vi khi&ecirc;u kh&iacute;ch nguy hiểm tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng. Ảnh: AP</i></td> </tr> </tbody> </table> <p>&ldquo;Những h&agrave;nh vi g&acirc;y hấn n&oacute;i tr&ecirc;n c&ugrave;ng với việc Trung Quốc từ nhiều năm qua li&ecirc;n tục cải tạo phi ph&aacute;p c&aacute;c b&atilde;i đ&aacute; ở Biển Đ&ocirc;ng v&agrave; x&acirc;y dựng c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh tr&aacute;i ph&eacute;p tr&ecirc;n đ&oacute;, đồng thời ngang nhi&ecirc;n tuy&ecirc;n bố th&agrave;nh lập c&aacute;i gọi l&agrave; &quot;khu Nam Sa&rdquo; v&agrave; &quot;khu T&acirc;y Sa&rdquo; tr&ecirc;n v&ugrave;ng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam được cho l&agrave; những bước đi đầy toan t&iacute;nh của Trung Quốc nhằm hiện thực ho&aacute; tham vọng độc chiếm Biển Đ&ocirc;ng của nước n&agrave;y th&ocirc;ng qua chiến lược Biển xanh 2020, b&agrave; Sumathy Permal nhấn mạnh.</p> <p>Vị nữ chuy&ecirc;n gia n&agrave;y n&ecirc;u r&otilde;, một trong những chiến thuật ch&iacute;nh m&agrave; Trung Quốc thường xuy&ecirc;n sử dụng trong suốt hơn 10 năm qua l&agrave; triển khai c&aacute;c nh&oacute;m t&agrave;u hỗn hợp gồm c&aacute;c t&agrave;u c&aacute;, t&agrave;u hải cảnh v&agrave; hải gi&aacute;m tới v&ugrave;ng biển của c&aacute;c quốc gia trong khu vực nhằm thực hiện h&agrave;nh vi khai th&aacute;c tr&aacute;i ph&eacute;p, quấy rối thậm ch&iacute; g&acirc;y hấn v&agrave; tấn c&ocirc;ng t&agrave;u c&aacute;c nước kh&aacute;c.</p> <p>Đ&aacute;ng lo ngại hơn, h&agrave;nh vi n&agrave;y của Trung Quốc kh&ocirc;ng những duy tr&igrave; li&ecirc;n tục trong suốt nhiều năm qua m&agrave; c&ograve;n tăng cường cả về tần suất, mức độ v&agrave; số lượng t&agrave;u tham gia v&agrave; đ&atilde; đạt ngưỡng &ldquo;chưa từng c&oacute; tiền lệ&rdquo; trong khoảng đầu năm 2020 v&agrave; dự kiến sẽ tăng mạnh trong thời gian tới khi Trung Quốc đ&atilde; &ldquo;rảnh tay&rdquo; hơn trong việc đối ph&oacute; với Covid-19.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="trung quoc gia tang hanh vi sai trai " src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/24/images-vov-vn_tu_sa_ynmm.jpg" title="trung quốc gia tăng hành vi sai trái " /></td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"><em><span>C&ugrave;ng với việc ngang nhi&ecirc;n tuy&ecirc;n bố th&agrave;nh lập c&aacute;i gọi l&agrave; &quot;khu Nam Sa&rdquo; v&agrave; &quot;khu T&acirc;y Sa&rdquo; tr&ecirc;n v&ugrave;ng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam, Trung Quốc cũng đ&atilde; c&ocirc;ng bố c&aacute;i gọi l&agrave; &quot;danh xưng ti&ecirc;u chuẩn&quot; cho 80 thực thể mới ở Biển Đ&ocirc;ng. Ảnh:&nbsp;<em>AFP</em></span></em></td> </tr> </tbody> </table> <p><b>Duy tr&igrave; biện ph&aacute;p ph&aacute;p l&yacute; v&agrave; ngoại giao</b></p> <p>Trước những diễn biến phức tạp v&agrave; kh&oacute; lường tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng trong thời gian qua, b&agrave; Sumathy Permal cho rằng, điều quan trọng nhất hiện nay l&agrave; c&aacute;c quốc gia trong khu vực, trong đ&oacute; c&oacute; Việt Nam, Philippines v&agrave; Malaysia &ndash; vốn chịu nhiều t&aacute;c động nhất từ c&aacute;c h&agrave;nh vi sai tr&aacute;i của Trung Quốc &ndash; cần tiếp tục duy tr&igrave; c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&aacute;p l&yacute; v&agrave; ngoại giao cứng rắn hơn nữa nhằm đối ph&oacute; với Trung Quốc.</p> <p>Cụ thể, c&aacute;c nước trong khu vực đ&atilde; nhất tr&iacute; về một khu&ocirc;n khổ ph&aacute;p l&yacute; trong việc bảo vệ c&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n, kho&aacute;ng sản ở Biển Đ&ocirc;ng nhằm ngăn chặn những h&agrave;nh vi khai th&aacute;c tr&aacute;i ph&eacute;p của Trung Quốc cũng như kh&ocirc;ng để Trung Quốc tiếp tục c&oacute; những động th&aacute;i g&acirc;y rối, cản trở hoạt động khai th&aacute;i, đ&aacute;nh bắt c&aacute; v&agrave; thăm d&ograve; dầu kh&iacute; hợp ph&aacute;p của c&aacute;c nước trong khu vực c&ugrave;ng c&aacute;c đối t&aacute;c kh&aacute;c. Ngo&agrave;i ra, một số quốc gia trong khu vực, d&ugrave; kh&ocirc;ng c&oacute; tranh chấp trực tiếp ở Biển Đ&ocirc;ng như Indonesia cũng tham gia đề xuất c&aacute;c giải ph&aacute;p v&agrave; khu&ocirc;n khổ ph&aacute;p l&yacute; v&agrave; ngoại giao để giải quyết căng thẳng ở Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p>Hiện đ&atilde; c&oacute; &iacute;t nhất 3 cơ chế v&agrave; khu&ocirc;n khổ ph&aacute;p l&yacute; v&agrave; ngoại giao kh&aacute;c nhau c&oacute; sự tham gia của cả c&aacute;c nước c&oacute; tranh chấp như Trung Quốc, Malaysia, Philippines v&agrave; Việt Nam v&agrave; c&aacute;c nước kh&ocirc;ng c&oacute; tranh chấp ở Biển Đ&ocirc;ng như Mỹ, Australia, Nhật Bản, H&agrave;n Quốc&hellip; nhằm giải quyết t&igrave;nh h&igrave;nh căng thẳng hiện nay.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, b&agrave; Sumathy Permal cho rằng, c&aacute;c khu&ocirc;n khổ ph&aacute;p l&yacute; v&agrave; ngoại giao n&oacute;i tr&ecirc;n d&ugrave; kh&aacute; đầy đủ v&agrave; đồng bộ nhưng vẫn chưa đủ sức buộc Trung Quốc từ bỏ tham vọng sai tr&aacute;i của m&igrave;nh. Tr&ecirc;n thực tế, d&ugrave; nhiều lần tuy&ecirc;n bố t&ocirc;n trọng c&aacute;c thoả thuận hợp t&aacute;c, đối thoại v&agrave; tr&aacute;nh c&oacute; c&aacute;c hoạt động l&agrave;m leo thang căng thẳng ở Biển Đ&ocirc;ng, Trung Quốc vẫn li&ecirc;n tục khiến c&aacute;c nước trong khu vực v&agrave; cộng đồng quốc tế hết sức quan ngại về những h&agrave;nh vi g&acirc;y hấn khiến t&igrave;nh h&igrave;nh khu vực trở n&ecirc;n căng thẳng hơn bao giờ hết.</p> <p>Điều n&agrave;y cho thấy, c&aacute;c khu&ocirc;n khổ ph&aacute;p l&yacute; v&agrave; ngoại giao n&agrave;y vẫn chưa đủ t&iacute;nh r&agrave;ng buộc ph&aacute;p l&yacute; cần thiết để buộc Trung Quốc chấm dứt những h&agrave;nh động sai tr&aacute;i của m&igrave;nh. Tương tự như vậy, Tuy&ecirc;n bố về Ứng xử của c&aacute;c B&ecirc;n ở Biển Đ&ocirc;ng (DOC) d&ugrave; đ&atilde; được Trung Quốc v&agrave; ASEAN th&ocirc;ng qua năm 2012 v&agrave; được coi l&agrave; một văn kiện quan trọng trong việc duy tr&igrave; h&ograve;a b&igrave;nh v&agrave; ổn định ở Biển Đ&ocirc;ng vẫn chưa thể ph&aacute;t huy hết t&aacute;c dụng bởi cũng kh&ocirc;ng mang t&iacute;nh r&agrave;ng buộc.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, việc đẩy nhanh tiến tr&igrave;nh đ&agrave;m ph&aacute;n th&ocirc;ng qua Bộ Quy tắc Ứng xử của c&aacute;c B&ecirc;n ở Biển Đ&ocirc;ng (COC) &ndash; với t&iacute;nh r&agrave;ng buộc ph&aacute;p l&yacute; cao &ndash; được kỳ vọng sẽ ngăn ngừa căng thẳng tại những khu vực tranh chấp ở Biển Đ&ocirc;ng lại đang gặp r&agrave;o cản lớn cũng do đại dịch Covid-19 khiến c&aacute;c cuộc đ&agrave;m ph&aacute;n về COC kh&ocirc;ng thể diễn ra trực tiếp theo lộ tr&igrave;nh đ&atilde; được c&aacute;c b&ecirc;n nhất tr&iacute; th&ocirc;ng qua.</p> <p>&ldquo;T&ocirc;i vẫn cho rằng, việc tiếp tục th&uacute;c đẩy tiến tr&igrave;nh đ&agrave;m ph&aacute;n COC trong thời gian tới [khi dịch Covid-19 qua đi-PV] l&agrave; rất quan trọng. Tuy nhi&ecirc;n, kết quả đ&agrave;m ph&aacute;n c&oacute; thể sẽ rất kh&aacute;c biệt so với trước đ&acirc;y nếu x&eacute;t đến những g&igrave; đang diễn ra tr&ecirc;n thực địa để đảm bảo rằng sự th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc th&ocirc;ng qua COC l&agrave; một kết quả xứng đ&aacute;ng với những nỗ lực v&agrave; quyết t&acirc;m ch&iacute;nh trị của c&aacute;c nước tham gia đ&agrave;m ph&aacute;n&rdquo;, b&agrave; Sumathy Permal n&ecirc;u r&otilde;./.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vov.vn
back to top