Trung Quốc dùng chiêu cũ ở Biển Đông thử thách ông Biden?

Một số nhà quan sát tin Trung Quốc đang áp dụng một chiến lược cũ ở Biển Đông, vốn từng qua mặt được cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama để thử thách tân lãnh đạo Nhà Trắng Joe Biden.

<div> <p>Người ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xu&acirc;n O&aacute;nh tuy&ecirc;n bố h&ocirc;m 22/3 rằng, c&aacute;c t&agrave;u Trung Quốc xuất hiện ở khu vực Đ&aacute; Ba Đầu thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, ban đầu l&ecirc;n tới số lượng h&agrave;ng trăm chiếc, đơn giản chỉ &quot;đang tr&aacute;nh gi&oacute;&quot; v&agrave; Philippines n&ecirc;n nh&igrave;n nhận t&igrave;nh h&igrave;nh &quot;hợp l&yacute;&rdquo;.&nbsp;</p> <table class="FmsArticleBoxStyle ImageBox ImageCenterBox Border-1 image"> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Trung Quốc dùng chiêu cũ ở Biển Đông thử thách ông Biden?" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/16/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_trung-quoc-dung-chieu-cu-o-bien-dong-thu-thach-ong-biden.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Đội t&agrave;u Trung Quốc d&agrave;n h&agrave;ng với nhau&nbsp;tại&nbsp;khu vực Đ&aacute; Ba Đầu ở&nbsp;Biển Đ&ocirc;ng. Ảnh: CNN</td> </tr> </tbody> </table> <p>Hai tuần sau, hơn 40 t&agrave;u Trung Quốc vẫn lưu lại Đ&aacute; Ba Đầu v&agrave; c&aacute;c tuy&ecirc;n bố ng&agrave;y c&agrave;ng vắn tắt hơn. Bộ Ngoại giao Philippines ng&agrave;y 12/4 cảnh b&aacute;o Trung Quốc rằng, Manila sẽ ph&aacute;t đi c&aacute;c c&ocirc;ng h&agrave;m ngoại giao phản đối h&agrave;ng ng&agrave;y chừng n&agrave;o &quot;lực lượng d&acirc;n qu&acirc;n biển&quot; của đại lục vẫn c&ograve;n b&aacute;m trụ khu vực. Nh&agrave; chức tr&aacute;ch Philippines đ&atilde; sử dụng cụm từ tương tự c&aacute;ch Mỹ d&ugrave;ng để m&ocirc; tả về đội t&agrave;u của Trung Quốc.</p> <p>Bloomberg tr&iacute;ch dẫn lời Carl Schuster, cựu Gi&aacute;m đốc phụ tr&aacute;ch c&aacute;c sứ mệnh tại Trung t&acirc;m t&igrave;nh b&aacute;o chung thuộc Bộ Tư lệnh Th&aacute;i B&igrave;nh Dương của Mỹ b&igrave;nh luận: &ldquo;Nếu mục ti&ecirc;u của bạn l&agrave; chiếm lấy một v&ugrave;ng biển v&agrave; đảo san h&ocirc; m&agrave; kh&ocirc;ng cần chiến đấu th&igrave; đ&acirc;y l&agrave; một chiến thuật thiếu trung thực xuất sắc. Chỉ những người đi biển chuy&ecirc;n nghiệp mới biết đ&oacute; l&agrave; một lời n&oacute;i dối. Kh&ocirc;ng ai cho c&aacute;c t&agrave;u của họ &#39;tr&uacute; ẩn&#39; trong v&ugrave;ng b&atilde;o v&agrave;i tuần trước một cơn b&atilde;o. Nếu ch&uacute;ng thực sự l&agrave; c&aacute;c t&agrave;u thương mại, sẽ tốn h&agrave;ng trăm, nếu kh&ocirc;ng muốn n&oacute;i l&agrave; h&agrave;ng ngh&igrave;n USD một ng&agrave;y khi để những t&agrave;u n&agrave;y nằm im cạnh nhau&quot;.</p> <p>Hai chuy&ecirc;n gia ph&acirc;n t&iacute;ch Andreo Calonzo v&agrave; Philip Heijmans đ&aacute;nh gi&aacute;, Bắc Kinh dường như đang thăm d&ograve; xem liệu t&acirc;n Tổng thống Mỹ Joe Biden c&oacute; thực hiện bất kỳ h&agrave;nh động n&agrave;o sau khi cam kết bắt tay c&ugrave;ng c&aacute;c đồng minh trong khu vực để ngăn chặn sự quyết đo&aacute;n của Trung Quốc hay kh&ocirc;ng. Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Teodoro Locsin đổ lỗi cho ch&iacute;nh quyền Obama v&igrave; đ&atilde; kh&ocirc;ng ngăn chặn Bắc Kinh trong một vụ việc tương tự v&agrave;o năm 2012 tại b&atilde;i cạn Scarborough.&nbsp;</p> <p>&ldquo;Đ&acirc;y l&agrave; b&agrave;i s&aacute;t hạch xem ch&iacute;nh quyền Biden sẵn s&agrave;ng l&agrave;m g&igrave;. C&aacute;ch phản ứng của Mỹ sẽ quyết định thử th&aacute;ch tiếp theo. Hiện tại, mọi thứ ch&uacute;ng ta (Mỹ) đ&atilde; l&agrave;m đều mang t&iacute;nh h&ugrave;ng biện hơn l&agrave; h&agrave;nh động thực chất&quot;, &ocirc;ng Schuster, hiện l&agrave; giảng vi&ecirc;n phụ tr&aacute;ch chương tr&igrave;nh khoa học qu&acirc;n sự v&agrave; ngoại giao của Đại học Hawaii Th&aacute;i B&igrave;nh Dương nhấn mạnh.</p> <p><strong>Quyết định phức tạp</strong></p> <p>Th&aacute;ng trước, Mỹ đ&atilde; tuy&ecirc;n bố sẽ đứng về ph&iacute;a Philippines trong khi c&aacute;o buộc Trung Quốc sử dụng &ldquo;lực lượng d&acirc;n qu&acirc;n biển để hăm dọa, khi&ecirc;u kh&iacute;ch v&agrave; đe nẹt c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c&rdquo;. Khi được hỏi về quan hệ với Trung Quốc trong một cuộc họp b&aacute;o c&ugrave;ng th&aacute;ng, Tổng thống Biden tiết lộ, ch&iacute;nh quyền của &ocirc;ng &ldquo;sẽ buộc Trung Quốc phải c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm tu&acirc;n theo c&aacute;c quy tắc&rdquo; ở Biển Đ&ocirc;ng v&agrave; những nơi kh&aacute;c.</p> <p>Một vấn đề lớn l&agrave; l&agrave;m thế n&agrave;o để hiệu chỉnh phản ứng. Việc Trung Quốc sử dụng c&aacute;c t&agrave;u đ&aacute;nh c&aacute; thương mại giống như chiến thuật &ldquo;v&ugrave;ng x&aacute;m&rdquo;, cho ph&eacute;p Bắc Kinh phủ nhận bất cứ điều g&igrave; l&agrave; sai tr&aacute;i. Cử t&agrave;u s&acirc;n bay hoặc c&aacute;c chiến hạm kh&aacute;c đến gần b&atilde;i đ&aacute; ngầm c&oacute; nguy cơ trở th&agrave;nh phản ứng th&aacute;i qu&aacute;, khiến Mỹ giống như b&ecirc;n g&acirc;y hấn.</p> <p>Ngược lại, việc kh&ocirc;ng l&agrave;m g&igrave; c&oacute; thể tạo ấn tượng về sự yếu ớt. Trong v&agrave;i năm qua, Mỹ đ&atilde; tăng cường th&aacute;ch thức y&ecirc;u s&aacute;ch chủ quyền của Trung Quốc ở c&aacute;c v&ugrave;ng biển, gia tăng tần suất c&aacute;c hoạt động tự do h&agrave;ng hải xung quanh l&atilde;nh thổ tranh chấp. Ch&iacute;nh quyền Biden cũng t&aacute;i khẳng định, hiệp ước quốc ph&ograve;ng Mỹ - Philippines bao h&agrave;m mọi cuộc tấn c&ocirc;ng ở Biển Đ&ocirc;ng, điều đ&atilde; được l&agrave;m r&otilde; dưới thời cựu Tổng thống Donald Trump sau nhiều thập kỷ kh&ocirc;ng r&otilde; r&agrave;ng.</p> <p>Một rắc rối lớn kh&aacute;c đối với &ocirc;ng Biden l&agrave; nh&agrave; l&atilde;nh đạo Philippines Rodrigo Duterte, người đ&atilde; l&agrave;m suy yếu li&ecirc;n minh trong khi ca ngợi mối quan hệ chặt chẽ hơn với Bắc Kinh.</p> <p>Theo Rommel Ong, một đ&ocirc; đốc thuộc Hải qu&acirc;n Philippines đ&atilde; nghỉ hưu v&agrave; hiện l&agrave; gi&aacute;o sư tại Trường quản l&yacute; thuộc Đại học Ateneo de Manila, dưới thời Tổng thống Duterte sẽ chỉ c&oacute; c&aacute;c lựa chọn rất hạn chế đối với Hải qu&acirc;n. Phản ứng của Manila được tin chỉ giới hạn ở việc gửi c&aacute;c c&ocirc;ng h&agrave;m ngoại giao phản đối v&agrave; c&aacute;c tuy&ecirc;n bố chống Trung Quốc th&ocirc;ng qua mạng x&atilde; hội.</p> <p>Tuy&ecirc;n bố của Philippines h&ocirc;m 12/4 đ&atilde; sử dụng một số ng&ocirc;n từ mạnh mẽ nhất, trong đ&oacute; đề cập một ph&aacute;n quyết của t&ograve;a trọng t&agrave;i quốc tế năm 2016. Tuy&ecirc;n bố cũng l&ecirc;n &aacute;n Đại sứ qu&aacute;n Trung Quốc v&igrave; chỉ tr&iacute;ch Bộ trưởng Quốc ph&ograve;ng Delfin Lorenzana, người cuối tuần trước khẳng định thời tiết đẹp v&agrave; c&aacute;c t&agrave;u thuyền kh&ocirc;ng c&oacute; l&yacute; do g&igrave; để lưu lại khu vực Đ&aacute; Ba Đầu.</p> <p><strong>Cảnh b&aacute;o</strong></p> <p>Ch&iacute;nh phủ của &ocirc;ng Duterte đ&atilde; phản ứng trước tuy&ecirc;n bố ng&agrave;y 3/4 của Trung Quốc với nội dung b&agrave;y tỏ hy vọng c&aacute;c quan chức Philippines sẽ &ldquo;tr&aacute;nh bất kỳ nhận x&eacute;t thiếu chuy&ecirc;n nghiệp n&agrave;o c&oacute; thể l&agrave;m tăng th&ecirc;m cảm x&uacute;c phi l&yacute;&rdquo;. H&ocirc;m 13/4, ph&aacute;t ng&ocirc;n vi&ecirc;n Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Ki&ecirc;n c&aacute;o buộc Philippines vi phạm Hiến chương Li&ecirc;n Hợp Quốc, Luật Biển v&agrave; luật ph&aacute;p quốc tế bằng c&aacute;ch viện dẫn ph&aacute;n quyết năm 2016 của t&ograve;a &aacute;n được Li&ecirc;n Hợp Quốc hậu thuẫn nhưng Bắc Kinh khăng khăng b&aacute;c bỏ.</p> <p>&Ocirc;ng Triệu cảnh b&aacute;o Philippines n&ecirc;n nh&igrave;n nhận t&igrave;nh h&igrave;nh &quot;một c&aacute;ch kh&aacute;ch quan v&agrave; đ&uacute;ng đắn, ngừng cường điệu h&oacute;a vấn đề để tr&aacute;nh bất kỳ t&aacute;c động ti&ecirc;u cực n&agrave;o đến quan hệ song phương giữa hai nước, sự ổn định v&agrave; h&ograve;a b&igrave;nh ở Biển Đ&ocirc;ng&quot;. Đại diện Bắc Kinh đồng thời phủ nhận c&aacute;c t&agrave;u Trung Quốc hiện diện tr&aacute;i ph&eacute;p ở Đ&aacute; Ba Đầu thuộc lực lượng d&acirc;n qu&acirc;n biển.</p> <p>Tổng thống Duterte đ&atilde; ph&aacute; vỡ sự im lặng k&eacute;o d&agrave;i nhiều tuần của m&igrave;nh bằng một tuy&ecirc;n bố ng&agrave;y 13/4, nhấn mạnh tranh chấp sẽ được giải quyết th&ocirc;ng qua &quot;c&aacute;c biện ph&aacute;p h&ograve;a b&igrave;nh&quot; v&agrave; sẽ kh&ocirc;ng &quot;định h&igrave;nh mối quan hệ song phương&quot;.</p> <p>&quot;N&oacute; sẽ kh&ocirc;ng phải l&agrave; trở ngại đối với quỹ đạo ph&aacute;t triển tổng thể t&iacute;ch cực của quan hệ hữu nghị song phương của ch&uacute;ng ta&rdquo;, l&atilde;nh đạo Ch&iacute;nh phủ Philippines cho biết trong tuy&ecirc;n bố, tr&iacute;ch dẫn sự hợp t&aacute;c ng&agrave;y c&agrave;ng s&acirc;u sắc giữa hai b&ecirc;n về vắc-xin ngừa Covid-19 v&agrave; &quot;phục hồi kinh tế sau đại dịch&quot;.</p> <p><strong>Uy t&iacute;n bị tổn hại</strong></p> <p>Tiếp cận vắc-xin đ&atilde; trở th&agrave;nh mối quan t&acirc;m ch&iacute;nh đối với &ocirc;ng Duterte. Thủ đ&ocirc; Manila đ&atilde; bị đ&oacute;ng cửa một lần nữa v&agrave;o tuần trước trong bối cảnh Philippines đối mặt với đợt b&ugrave;ng ph&aacute;t dịch tồi tệ nhất v&agrave; đang tr&ocirc;ng chờ phần lớn nguồn cung vắc-xin từ h&atilde;ng dược phẩm Trung Quốc Sinovac.</p> <p>Tổng thống Philippines đ&atilde; tham dự một lễ kỷ niệm ng&agrave;y 29/3, trong đ&oacute; Đại sứ Trung Quốc Huang Zilian n&oacute;i vắc-xin l&agrave; minh chứng cho &ldquo;mối quan hệ hợp t&aacute;c chặt chẽ hơn trong kỷ nguy&ecirc;n mới&rdquo; giữa hai nước.</p> <p>Shahriman Lockman, một nh&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch cấp cao thuộc Viện Nghi&ecirc;n cứu chiến lược v&agrave; quốc tế ở Malaysia cho rằng, lần n&agrave;y, Washington &quot;kh&ocirc;ng ng&acirc;y thơ đến vậy&quot; sau khi nỗ lực thất bại năm 2012 trong việc đạt một thỏa thuận c&ugrave;ng r&uacute;t lui khỏi b&atilde;i cạn Scarborough &quot;đ&atilde; g&acirc;y tổn hại lớn đến uy t&iacute;n của Mỹ ở Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;&quot;. Theo &ocirc;ng Lockman, ch&iacute;nh quyền Biden đang cảnh gi&aacute;c với nguy cơ l&uacute;n s&acirc;u v&agrave;o kịch bản n&agrave;y v&agrave; kh&ocirc;ng biết liệu họ rốt cuộc c&oacute; bị đổ lỗi cho việc l&agrave;m leo thang t&igrave;nh h&igrave;nh hay kh&ocirc;ng, điều ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể xảy ra trong khi Philippines c&oacute; khả năng chỉ phản ứng một c&aacute;ch chiếu lệ.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
back to top