“Trừ hoạt động từ thiện, không ai làm không công nhất là SGK”

Đó là chia sẻ của GS. Nguyễn Minh Thuyết – Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông.

<div> <p>Như ch&uacute;ng ta đ&atilde; biết, Nghị quyết 88 của Quốc hội chủ trương &quot;thực hiện x&atilde; hội h&oacute;a bi&ecirc;n soạn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa (SGK), c&oacute; một số SGK cho mỗi m&ocirc;n học&rdquo; (Thường được n&oacute;i gọn l&agrave; &ldquo;một chương tr&igrave;nh, nhiều SGK&quot;).</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, trong phi&ecirc;n họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội mới đ&acirc;y thảo luận về dự thảo Luật Gi&aacute;o dục (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ng&acirc;n n&ecirc;u &yacute; kiến: Việc n&agrave;y cần c&oacute; lộ tr&igrave;nh; trước mắt chỉ thực hiện một bộ SGK do Bộ GD&amp;ĐT tổ chức bi&ecirc;n soạn.</p> <p>&Yacute; kiến của Chủ tịch Quốc hội đ&atilde; thu h&uacute;t sự quan t&acirc;m của rất nhiều người. Xung quanh vấn đề n&agrave;y, PV b&aacute;o điện tử Infonet đ&atilde; c&oacute; cuộc tr&ograve; chuyện c&ugrave;ng GS. Nguyễn Minh Thuyết &ndash; Tổng chủ bi&ecirc;n Chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng (GDPT).</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/04/nguyen_minh_thuyet(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">GS. Nguyễn Minh Thuyết &ndash; Tổng chủ bi&ecirc;n Chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p><em><strong>PV:</strong></em><em> </em>Thưa GS, xu hướng của c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới l&agrave; &quot;một chương tr&igrave;nh, nhiều SGK&rdquo; hay &ldquo;một chương tr&igrave;nh, một bộ SGK&rdquo;?</p> <p><em><strong>GS. Nguyễn Minh Thuyết: </strong></em>Ở c&aacute;c nước ph&aacute;t triển v&agrave; nhiều nước đang ph&aacute;t triển, người ta kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; một chương tr&igrave;nh m&agrave; c&oacute; 3 cấp chương tr&igrave;nh: chương tr&igrave;nh quốc gia, chương tr&igrave;nh địa phương (bang, tỉnh) v&agrave; chương tr&igrave;nh nh&agrave; trường.</p> <p>Ở nước ta, theo quy định của Luật Gi&aacute;o dục, chỉ c&oacute; một chương tr&igrave;nh l&agrave; chương tr&igrave;nh quốc gia. Tuy nhi&ecirc;n, căn cứ định hướng &ldquo;x&acirc;y dựng một nền gi&aacute;o dục mở&rdquo; của Nghị quyết 29 của Trung ương Đảng, Nghị quyết 88 của Quốc hội đ&atilde; quy định: &ldquo;Thực hiện một chương tr&igrave;nh GDPT thống nhất nhưng mềm dẻo, linh hoạt.</p> <p>Bộ GD&amp;ĐT chủ tr&igrave; x&acirc;y dựng,&nbsp;thẩm định&nbsp;v&agrave; ban h&agrave;nh chương tr&igrave;nh GDPT, quy định những y&ecirc;u cầu về&nbsp;phẩm&nbsp;chất&nbsp;v&agrave; năng lực của học sinh cần đạt được sau mỗi cấp học, những lĩnh vực v&agrave; nội dung gi&aacute;o dục bắt buộc đối với tất cả học sinh tr&ecirc;n phạm vi to&agrave;n quốc;&nbsp;Ủy ban&nbsp;nh&acirc;n d&acirc;n tỉnh v&agrave; th&agrave;nh phố trực thuộc trung ương&nbsp;tổ chức&nbsp;bi&ecirc;n soạn&nbsp;bổ sung&nbsp;những nội dung về đặc điểm lịch sử, văn h&oacute;a v&agrave;&nbsp;kinh tế&nbsp;- x&atilde; hội của địa phương; đồng thời d&agrave;nh thời lượng cho cơ sở gi&aacute;o dục chủ động vận dụng để x&acirc;y dựng v&agrave; triển khai thực hiện kế hoạch gi&aacute;o dục ph&ugrave; hợp với&nbsp;điều kiện&nbsp;cụ thể&nbsp;của nh&agrave; trường.&rdquo; Mục ti&ecirc;u x&acirc;y dựng &ldquo;chương tr&igrave;nh GDPT thống nhất nhưng mềm dẻo, linh hoạt&rdquo; l&agrave; bảo đảm cho chương tr&igrave;nh ph&ugrave; hợp với đối tượng gi&aacute;o dục, thực tiễn, nhu cầu v&agrave; &nbsp;điều kiện thực hiện của c&aacute;c địa phương, c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục, g&oacute;p phần bảo đảm kết nối hoạt động của nh&agrave; trường với gia đ&igrave;nh v&agrave; x&atilde; hội.</p> <p>Cũng v&igrave; l&yacute; do tr&ecirc;n, đồng thời để huy động được c&aacute;c nguồn lực x&atilde; hội đ&oacute;ng g&oacute;p cho gi&aacute;o dục, g&oacute;p phần n&acirc;ng cao chất lượng SGK, Nghị quyết 88 chủ trương &ldquo;c&oacute; một số SGK cho mỗi m&ocirc;n học&rdquo;.</p> <p>Ở c&aacute;c nước ph&aacute;t triển v&agrave; nhiều nước đang ph&aacute;t triển, SGK chỉ đ&oacute;ng vai tr&ograve; t&agrave;i liệu tham khảo để gi&aacute;o vi&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu sử dụng hoặc tổng hợp th&agrave;nh t&agrave;i liệu dạy học của m&igrave;nh. Tuy nhi&ecirc;n, gần đ&acirc;y c&oacute; một số nước chậm ph&aacute;t triển ở ch&acirc;u Phi gặp những kh&oacute; khăn nhất định n&ecirc;n đang quay lại với ch&iacute;nh s&aacute;ch &ldquo;một chương tr&igrave;nh, một bộ SGK&rdquo;.</p> <p>Ri&ecirc;ng nước ta, ở miền Bắc trước năm 1957 v&agrave; ở miền Nam trước năm 1975, mỗi m&ocirc;n học cũng c&oacute; một số SGK, chứ kh&ocirc;ng phải chỉ c&oacute; một bộ SGK.</p> <p>Tr&igrave;nh độ ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội cũng như d&acirc;n tr&iacute; nước ta b&acirc;y giờ cao hơn những năm 1950 hoặc 1970 rất nhiều. Từ năm 2006, nước ta đ&atilde; trở th&agrave;nh một nước đang ph&aacute;t triển. Kh&ocirc;ng lẽ ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng l&agrave;m được như h&agrave;ng chục năm về trước, khi đang c&ograve;n l&agrave; một nước chậm ph&aacute;t triển?</p> <p><strong>PV</strong><em><strong>:</strong></em><em> </em>Thưa GS, việc ho&atilde;n thời gian thực hiện chủ trương &ldquo;một chương tr&igrave;nh, nhiều SGK&rdquo; ảnh hưởng thế n&agrave;o đến c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n đ&atilde; bắt tay v&agrave;o l&agrave;m s&aacute;ch từ hơn 1 năm qua?</p> <div>&nbsp;</div> <p><strong>GS. Nguyễn Minh Thuyết:</strong> Theo logic h&igrave;nh thức th&igrave; chỉ sau khi Chương tr&igrave;nh GDPT được ch&iacute;nh thức ban h&agrave;nh (26/12/2018) mới c&oacute; thể bắt tay v&agrave;o viết SGK. Tuy nhi&ecirc;n, viết SGK l&agrave; c&ocirc;ng việc kh&ocirc;ng hề đơn giản n&ecirc;n tr&ecirc;n thực tế nhiều NXB cũng đ&atilde; tập hợp t&aacute;c giả bắt đầu chuẩn bị từ c&aacute;ch đ&acirc;y 1 năm, sau khi Bộ GD&amp;ĐT c&ocirc;ng bố dự thảo c&aacute;c chương tr&igrave;nh m&ocirc;n học.</p> <p>Khi đưa ra một chủ trương mới, ch&uacute;ng ta cần hết sức c&acirc;n nhắc bởi n&oacute; c&oacute; thể g&acirc;y hụt hẫng cho c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n đang hăm hở đ&oacute;ng g&oacute;p cho việc bi&ecirc;n soạn SGK cũng như kỳ vọng v&agrave;o đổi mới. Đặc biệt, nếu chủ trương kh&ocirc;ng nhất qu&aacute;n như vậy th&igrave; lần sau c&oacute; muốn động vi&ecirc;n c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n đ&oacute;ng g&oacute;p cho gi&aacute;o dục sẽ rất kh&oacute;.</p> <p><strong>PV:</strong>&nbsp;Thời điểm hiện tại ch&uacute;ng ta lại chủ trương bi&ecirc;n soạn một bộ SGK của Bộ GD&amp;ĐT, điều n&agrave;y liệu c&oacute; g&acirc;y kh&oacute; khăn cho Bộ GD&amp;ĐT kh&ocirc;ng thưa &ocirc;ng?</p> <p><strong>GS. Nguyễn Minh Thuyết: </strong>Kh&ocirc;ng phải đến tận b&acirc;y giờ, m&agrave; từ th&aacute;ng 11 năm 2014,&nbsp; Nghị quyết 88 của Quốc hội đ&atilde; giao cho Bộ GD&amp;ĐT đứng ra chỉ đạo bi&ecirc;n soạn một bộ SGK để bảo đảm chủ động trong việc triển khai chương tr&igrave;nh mới. V&igrave; vậy, d&ugrave; c&oacute; quy định &ldquo;trước mắt chỉ c&oacute; một bộ SGK&rdquo; th&igrave; nhiệm vụ của Bộ vẫn kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; thay đổi.</p> <p>Vấn đề Bộ cần l&agrave;m l&uacute;c n&agrave;y l&agrave; tuyển chọn được những chuy&ecirc;n gia vừa c&oacute; nền tri thức khoa học cơ bản vững vừa gi&agrave;u kinh nghiệm về gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng để bắt tay v&agrave;o l&agrave;m SGK.</p> <p>Đội ngũ n&agrave;y kh&ocirc;ng thiếu nhưng vừa qua cũng c&oacute; một số trường hợp ph&acirc;n t&aacute;n v&agrave;o những nh&oacute;m t&aacute;c giả kh&aacute;c nhau; nay cần được tập hợp lại để l&agrave;m một bộ s&aacute;ch chung. Nhờ c&aacute;c nh&oacute;m t&aacute;c giả, c&aacute;c đơn vị l&agrave;m s&aacute;ch trong thời gian qua đ&atilde; c&oacute; sự chuẩn bị trước n&ecirc;n c&ocirc;ng việc sẽ nhanh hơn l&agrave; bắt đầu từ số kh&ocirc;ng.</p> <p>Dĩ nhi&ecirc;n, c&aacute;c t&aacute;c giả c&oacute; thể mang đến những phương &aacute;n kh&aacute;c nhau về s&aacute;ch. Nhưng việc trao đổi để đi đến phương &aacute;n thống nhất l&agrave; kh&ocirc;ng kh&oacute;, nhất l&agrave; khi dựa tr&ecirc;n cơ sở quan điểm, nội dung của Chương tr&igrave;nh GDPT.</p> <p><strong>PV:</strong> N&oacute;i đến việc viết SGK cho chương tr&igrave;nh mới, nhiều người cho rằng cần chủ trương loại bỏ quyền lợi của c&aacute;c nh&agrave; xuất bản. GS quan niệm thế n&agrave;o về điều n&agrave;y?</p> <p><strong>GS. Nguyễn Minh Thuyết:</strong> Trừ c&aacute;c hoạt động từ thiện, kh&ocirc;ng ai l&agrave;m kh&ocirc;ng c&ocirc;ng. C&aacute;c nh&agrave; xuất bản ở nước ta đều l&agrave; doanh nghiệp nh&agrave; nước, kinh doanh c&oacute; l&atilde;i th&igrave; mới đ&oacute;ng được thuế cho Nh&agrave; nước, trả được tiền c&ocirc;ng cho người lao động v&agrave; mới t&iacute;ch lũy được để ph&aacute;t triển, để l&agrave;m từ thiện. Người viết s&aacute;ch l&agrave; người lao động. Viết cho Bộ GD&amp;ĐT hay cho bất k&igrave; nh&agrave; xuất bản n&agrave;o, họ cũng phải được trả c&ocirc;ng. Đ&oacute; l&agrave; những điều căn bản về kinh tế v&agrave; lao động, chắc ai cũng biết, nhưng khi vận dụng v&agrave;o một số trường hợp lại qu&ecirc;n.</p> <p>Ngay n&oacute;i về kinh ph&iacute; l&agrave;m bộ SGK do Bộ GD&amp;ĐT chỉ đạo bi&ecirc;n soạn cũng vậy. Tiền c&oacute; thể l&agrave; của Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới cho Ch&iacute;nh phủ Việt Nam vay. Nhưng vay th&igrave; phải trả. C&aacute;c nh&agrave; xuất bản SGK sẽ phải c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm lấy lợi nhuận từ s&aacute;ch để trả m&oacute;n nợ n&agrave;y.</p> <p><strong>Xin cảm ơn GS về cuộc tr&ograve; chuyện!</strong></p> <div>&nbsp;</div> </div>

Theo infonet.vn
back to top