Trời lạnh, trẻ dễ viêm tiểu phế quản

Viêm tiểu phế quản (TPQ) là bệnh viêm nhiễm cấp tính của các cuống phổi nhỏ hay còn gọi là các TPQ.

<p style="text-align: justify;">C&aacute;c TPQ n&agrave;y vừa nhỏ (đường k&iacute;nh dưới 2mm) vừa mềm (do kh&ocirc;ng c&oacute; sụn n&acirc;ng đỡ) n&ecirc;n khi bị vi&ecirc;m sẽ dễ bị xẹp lại, dễ bị ch&iacute;t hẹp l&agrave;m đường thở bị tắc nghẽn. V&igrave; vậy, trẻ sẽ bị kh&ograve; kh&egrave;, kh&oacute; thở v&agrave; nặng hơn nữa trẻ sẽ bị thiếu oxy. Đồng thời vi&ecirc;m&nbsp; TPQ dễ bị t&aacute;i đi t&aacute;i lại, dễ bị biến chứng nguy hiểm thậm ch&iacute; tử vong.</p> <p style="text-align: justify;">Vi&ecirc;m TPQ l&agrave; bệnh xảy ra ở trẻ dưới 24 th&aacute;ng tuổi, thường gặp nhất l&agrave; 3-6 th&aacute;ng tuổi. Bệnh c&oacute; thể xảy ra quanh năm nhưng thường gặp nhất khi thay đổi thời tiết, khi trời trở lạnh: v&agrave;o m&ugrave;a mưa (c&aacute;c tỉnh ph&iacute;a Nam), hay m&ugrave;a lạnh (c&aacute;c tỉnh ph&iacute;a Bắc).</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="Trời lạnh, trẻ em càng dễ bị viêm phế quản." src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/13/tri_lnh_coi_chng_tr_viem_ph_qun_resize.jpg" title="Trời lạnh, trẻ em càng dễ bị viêm phế quản." /></p> <p style="text-align: justify;"><em>Trời lạnh, trẻ em c&agrave;ng dễ bị vi&ecirc;m phế quản.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trẻ bị vi&ecirc;m&nbsp; TPQ v&igrave; sao?</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y vi&ecirc;m TPQ ở trẻ thường l&agrave; do virut như virut hợp b&agrave;o h&ocirc; hấp (VRS), c&oacute; khả năng l&acirc;y lan rất mạnh n&ecirc;n bệnh c&oacute; nguy cơ xảy ra th&agrave;nh dịch v&agrave; l&agrave; một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n thường xuy&ecirc;n l&agrave;m trẻ phải nhập viện. Virut c&uacute;m v&agrave; &aacute; c&uacute;m v&agrave; Adenovirus cũng g&acirc;y bệnh cho nhiều trẻ bị vi&ecirc;m TPQ. Những trẻ sống trong v&ugrave;ng c&oacute; dịch c&uacute;m hay vi&ecirc;m&nbsp; đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n (do virut hợp b&agrave;o) th&igrave; tỷ lệ bị l&acirc;y nhiễm rất cao do sức đề kh&aacute;ng ở trẻ c&ograve;n yếu. C&aacute;c b&eacute; hay bị vi&ecirc;m&nbsp; mũi họng, vi&ecirc;m&nbsp; amidan, vi&ecirc;m&nbsp; VA, trẻ bị bệnh tim bẩm sinh, hoặc trẻ bị bệnh phổi bẩm sinh... đều c&oacute; nguy cơ cao mắc vi&ecirc;m TPQ nếu kh&ocirc;ng được chăm s&oacute;c tốt.</p> <p style="text-align: justify;">Triệu chứng ban đầu thường thấy khi trẻ vi&ecirc;m TPQ l&agrave;: ho, chảy nước mũi trong, sốt vừa hoặc cao. Sau từ 3-5 ng&agrave;y th&igrave; trẻ ho ng&agrave;y một nhiều, xuất hiện thở kh&oacute;, thở r&iacute;t. Tiếng thở c&oacute; thể nghe ran r&iacute;t, ran ng&aacute;y, th&ocirc;ng kh&iacute; phổi k&eacute;m. Sau đ&oacute;, trẻ ho nhiều hơn k&egrave;m kh&ograve; kh&egrave; v&agrave; c&oacute; thể bị kh&oacute; thở (thở nhanh hơn, thở co k&eacute;o lồng ngực). Trẻ thở kh&oacute; khăn n&ecirc;n trẻ quấy kh&oacute;c, bỏ b&uacute; v&agrave; đi dần đến thở mệt, da t&aacute;i v&agrave; t&iacute;m. Diễn tiến suy h&ocirc; hấp nặng, thậm ch&iacute; ngừng thở nếu kh&ocirc;ng kịp thời điều trị. Những trẻ đến viện khi thăm kh&aacute;m thường thấy nhịp thở của trẻ nhanh, sốt vừa, xuất hiện c&aacute;c cơn co k&eacute;o h&ocirc; hấp, lồng ngực bị r&uacute;t l&otilde;m, trẻ thở r&ecirc;n. Bệnh c&oacute; triệu chứng tương tự hen suyễn. Th&ocirc;ng thường, trẻ sẽ kh&ograve; kh&egrave; k&eacute;o d&agrave;i khoảng 7 ng&agrave;y, ho giảm dần trong khoảng 14 ng&agrave;y rồi khỏi hẳn nếu được chăm s&oacute;c tốt. C&aacute; biệt c&oacute; một số trường hợp ho sẽ k&eacute;o d&agrave;i hơn trong nhiều tuần.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Khi n&agrave;o cần đưa trẻ gặp b&aacute;c sĩ?</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khi trẻ mắc vi&ecirc;m TPQ cần cho trẻ đi kh&aacute;m. Trường hợp nhẹ hoặc vừa, b&aacute;c sĩ sẽ hướng dẫn c&aacute;ch chăm s&oacute;c trẻ tại nh&agrave;. Tuy nhi&ecirc;n, khi bệnh tiến triển th&igrave; cha mẹ n&ecirc;n li&ecirc;n hệ với b&aacute;c sĩ nếu trẻ c&oacute; bất kỳ những dấu hiệu sau đ&acirc;y: N&ocirc;n; kh&ograve; kh&egrave;; Thở rất nhanh - hơn 60 lần một ph&uacute;t; Thở mệt nhọc - ngực r&uacute;t l&otilde;m khi h&iacute;t thở; Kh&ocirc;ng uống đủ nước hoặc thở qu&aacute; nhanh kh&ocirc;ng thể ăn uống; Da t&aacute;i xanh, đặc biệt l&agrave; m&ocirc;i v&agrave; m&oacute;ng tay.</p> <p style="text-align: justify;">Những triệu chứng tr&ecirc;n cực k&igrave; quan trọng nếu ở trẻ nhỏ hơn 12 tuần tuổi hoặc c&oacute; c&aacute;c yếu tố nguy cơ kh&aacute;c của vi&ecirc;m&nbsp; TPQ - bao gồm sinh non hoặc bệnh tim phổi.</p> <p style="text-align: justify;">Cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay nếu trẻ c&oacute; một trong những dấu hiệu sau: T&iacute;m t&aacute;i; Trẻ b&uacute; k&eacute;m, bỏ b&uacute;, kh&ocirc;ng uống được; Trẻ ngủ li b&igrave;, kh&oacute; đ&aacute;nh thức; Thở kh&oacute; khăn (thở nhanh hơn, thở co k&eacute;o lồng ngực).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Biến chứng c&oacute; thể xảy ra khi trẻ vi&ecirc;m TPQ</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tất cả c&aacute;c trường hợp trẻ mắc vi&ecirc;m TPQ nếu kh&ocirc;ng được chẩn đo&aacute;n bệnh v&agrave; điều trị tốt sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như: Rối loạn chức năng h&ocirc; hấp, xuất hiện từng cơn kh&oacute; thở ra t&aacute;i ph&aacute;t, vi&ecirc;m TPQ lan tỏa. Nghi&ecirc;m trọng hơn sẽ l&agrave;m trẻ bị suy h&ocirc; hấp cấp, tr&agrave;n kh&iacute; m&agrave;ng phổi, vi&ecirc;m&nbsp; phổi - trung thất, xẹp phổi v&agrave; thậm ch&iacute; tử vong. Bệnh sẽ c&oacute; biến chứng nặng hơn ở trẻ dưới 3 th&aacute;ng tuổi, trẻ sinh non - nhẹ c&acirc;n, trẻ suy dinh dưỡng nặng, trẻ c&oacute; sẵn bệnh tim, phổi, suy giảm miễn dịch. Hơn nữa, sự t&aacute;i diễn nhiều lần của vi&ecirc;m TPQ c&ograve;n l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra hen phế quản sau n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&aacute;ch chăm s&oacute;c trẻ mắc vi&ecirc;m TPQ</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khi chăm s&oacute;c trẻ tại nh&agrave; cần lưu &yacute;: Tiếp tục cho trẻ b&uacute; hay ăn uống đầy đủ. Cần cho trẻ uống nhiều nước để tr&aacute;nh thiếu nước. Cần l&agrave;m th&ocirc;ng tho&aacute;ng mũi cho trẻ để gi&uacute;p trẻ dễ thở hơn v&agrave; b&uacute; tốt hơn. C&oacute; thể nhỏ mũi với 2-3 giọt nước muối sinh l&yacute; sau đ&oacute; l&agrave;m sạch mũi cho trẻ. Cho trẻ d&ugrave;ng thuốc đ&uacute;ng như chỉ dẫn của thầy thuốc. Tr&aacute;nh kh&oacute;i thuốc l&aacute; v&igrave; c&oacute; thể l&agrave;m bệnh của trẻ nặng hơn. Để giảm ho, long đờm cho b&eacute; c&oacute; thể sử dụng mật ong hấp với quả quất c&ograve;n xanh hoặc mật ong hấp l&aacute; hẹ. Nếu c&aacute;c biện ph&aacute;p tr&ecirc;n kh&ocirc;ng mang lại hiệu quả, cần đưa b&eacute; tới b&aacute;c sĩ kh&aacute;m để được chẩn đo&aacute;n v&agrave; điều trị kịp thời. Đối với trẻ bị bệnh tim, phổi bẩm sinh c&agrave;ng cần được chăm s&oacute;c v&agrave; lưu &yacute; kỹ hơn vì trẻ d&ecirc;̃ mắc b&ecirc;̣nh và ti&ecirc;́n tri&ecirc;̉n x&acirc;́u.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Lời khuy&ecirc;n của b&aacute;c sĩ</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&ograve;ng ngừa l&agrave; c&aacute;ch tốt nhất gi&uacute;p trẻ kh&ocirc;ng mắc c&aacute;c bệnh về đường h&ocirc; hấp, cần thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p sau: Cho trẻ b&uacute; mẹ ngay từ l&uacute;c mới sinh v&agrave; duy tr&igrave; sữa mẹ đến 2 tuổi. Khi trẻ được 6 th&aacute;ng, cần cho trẻ ăn bổ sung. T&ugrave;y thể trạng từng trẻ, c&oacute; thể tập cho trẻ ăn dặm từ từ, bắt đầu từ 5 - 6 th&aacute;ng tuổi trở đi, bữa ăn của trẻ phải bao gồm đầy đủ bốn nh&oacute;m dinh dưỡng ch&iacute;nh: tinh bột, chất đạm, rau xanh- tr&aacute;i c&acirc;y, dầu thực vật. Cho trẻ uống đủ nước.</p> <p style="text-align: justify;">Ti&ecirc;m ph&ograve;ng cho trẻ đầy đủ v&agrave; đ&uacute;ng lịch theo hướng dẫn của c&aacute;n bộ y tế.</p> <p style="text-align: justify;">Giữ cho m&ocirc;i trường trẻ ở được trong l&agrave;nh, kh&ocirc;ng cho trẻ tiếp x&uacute;c với kh&oacute;i bụi, kh&oacute;i thuốc l&aacute;. Cha mẹ v&agrave; người chăm s&oacute;c trẻ cần rửa tay thường xuy&ecirc;n khi chăm s&oacute;c trẻ v&igrave; virut g&acirc;y bệnh l&acirc;y lan chủ yếu qua việc tiếp x&uacute;c trực tiếp. Tr&aacute;nh để trẻ tiếp x&uacute;c gần gũi với trẻ lớn, người lớn đang bị vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp cũng như c&aacute;c trẻ bệnh kh&aacute;c. Cha mẹ n&ecirc;n vệ sinh cơ thể, đặc biệt l&agrave; khu vực tai, mũi, họng cho trẻ hằng ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>BS. Trần Trung</strong></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <div> <div> <div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div> <div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top