Tranh cãi tiếng Hàn là môn học "bắt buộc" từ lớp 3: Bộ GD&ĐT lên tiếng

Theo Bộ GD&ĐT, ngoại ngữ 1 là môn học bắt buộc trong chương trình phổ thông, học sinh có thể chọn một trong các thứ tiếng được xác định là ngoại ngữ 1 để theo học, trong đó có tiếng Hàn.

<div> <p>Bộ GD&amp;ĐT vừa ban h&agrave;nh Quyết định số 712/QĐ-BGDĐT về việc <em>Ban h&agrave;nh Chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng (GDPT) m&ocirc;n tiếng H&agrave;n v&agrave; tiếng Đức - Ngoại ngữ 1, hệ 10 năm th&iacute; điểm</em>.</p> <p>Theo đ&oacute;, <span>m&ocirc;n tiếng H&agrave;n, tiếng Đức sẽ được th&iacute; điểm</span> l&agrave; Ngoại ngữ 1 trong chương tr&igrave;nh GDPT.</p> <p>Quy định n&agrave;y c&oacute; nhiều &yacute; kiến tranh c&atilde;i khi cho rằng, học sinh sẽ bắt buộc phải học tiếng H&agrave;n hoặc tiếng Đức trong chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng.</p> <p>Chiều 4/3, Bộ GD&amp;ĐT cho biết, ngoại ngữ 1 l&agrave; m&ocirc;n học bắt buộc (gồm c&aacute;c m&ocirc;n tiếng Anh, tiếng Ph&aacute;p, tiếng Trung Quốc, tiếng Nga, sau đ&oacute; bổ sung m&ocirc;n tiếng Nhật); ngoại ngữ 2 l&agrave; m&ocirc;n học tự chọn (trong đ&oacute; c&oacute; tiếng Đức, tiếng H&agrave;n).</p> <p>Sau thời gian th&iacute; điểm dạy tiếng H&agrave;n, tiếng Đức l&agrave; ngoại ngữ 2 ở một số địa phương v&agrave; đạt hiệu quả, nhu cầu học tập của học sinh ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều hơn.</p> <p>C&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng v&agrave; học sinh c&oacute; nguyện vọng lựa chọn m&ocirc;n học n&agrave;y l&agrave; ngoại ngữ 1, để ph&ugrave; hợp với nhu cầu học tập của học sinh.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Tranh cãi tiếng Hàn là môn học bắt buộc từ lớp 3: Bộ GDĐT lên tiếng - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/04/icdn-dantri-com-vn_tieng-viet-15-1611645195591.jpeg" title="Tranh cãi tiếng Hàn là môn học bắt buộc từ lớp 3: Bộ GDĐT lên tiếng - 1" /></figure> <p>Từ c&aacute;c nhu cầu thực tế n&oacute;i tr&ecirc;n, đồng thời để giảm &aacute;p lực cho học sinh khi lựa chọn tiếng H&agrave;n, tiếng Đức l&agrave; ngoại ngữ 2 vẫn phải học song song ngoại ngữ 1 kh&aacute;c, Bộ GD&amp;ĐT quyết định th&iacute; điểm dạy tiếng H&agrave;n, tiếng Đức l&agrave; ngoại ngữ 1 để học sinh lựa chọn theo nhu cầu.</p> <p>Việc th&iacute; điểm sẽ triển khai ở những nơi c&oacute; nhu cầu v&agrave; đảm bảo điều kiện thực hiện cả về đội ngũ gi&aacute;o vi&ecirc;n, cơ sở vật chất, t&iacute;nh li&ecirc;n th&ocirc;ng giữa c&aacute;c cấp học, c&oacute; đăng k&yacute; với Bộ GD&amp;ĐT.</p> <p>Bộ GD&amp;ĐT sẽ gi&aacute;m s&aacute;t qu&aacute; tr&igrave;nh thực hiện n&agrave;y, để đảm bảo t&iacute;nh hiệu quả v&agrave; quyền lợi cho người học.</p> <p>Sau thời gian dạy th&iacute; điểm l&agrave; ngoại ngữ 1, Bộ GD&amp;ĐT sẽ đ&aacute;nh gi&aacute; t&iacute;nh hiệu quả v&agrave; khả thi, qua đ&oacute; xem x&eacute;t việc đưa hai m&ocirc;n học tiếng H&agrave;n, tiếng Đức ch&iacute;nh thức trở th&agrave;nh Ngoại ngữ 1 trong chương tr&igrave;nh GDPT v&agrave; thực hiện b&igrave;nh đẳng như c&aacute;c m&ocirc;n ngoại ngữ 1 kh&aacute;c.</p> <p>Với việc ban h&agrave;nh th&ecirc;m 2 thứ tiếng (tiếng H&agrave;n v&agrave; Đức), hiện ngoại ngữ 1 sẽ c&oacute; 7 thứ tiếng gồm: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Ph&aacute;p, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Nhật, Tiếng Đức, Tiếng H&agrave;n.</p> <p>C&aacute;c trường sẽ bắt buộc chọn dạy 1 trong 7 thứ tiếng tr&ecirc;n.</p> <p>Được biết, việc đưa tiếng H&agrave;n v&agrave; tiếng Đức v&agrave;o danh mục ngoại ngữ 1 cho học sinh lựa chọn cũng l&agrave; nội dung thỏa thuận khung giữa Việt Nam với H&agrave;n Quốc, CHLB Đức về việc dạy tiếng H&agrave;n, tiếng Đức ở trường phổ th&ocirc;ng Việt Nam.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
back to top