Trần Quốc Hương - thầy của những nhà tình báo

Là người tổ chức mạng lưới tình báo phía Nam, ông Mười Hương trực tiếp chỉ đạo những huyền thoại Vũ Ngọc Nhạ, Lê Hữu Thúy, Phạm Ngọc Thảo, Phạm Xuân Ẩn.

<div> <ul class="list-news hidden" data-campaign="Box-Related"> <li data-id="4114117"><span>Nh&agrave; t&igrave;nh b&aacute;o Trần Quốc Hương qua đời</span><span><a class="count_cmt" href="https://vnexpress.net/nha-tinh-bao-tran-quoc-huong-qua-doi-4114117.html#box_comment_vne" style="white-space: nowrap; display: none;"><svg class="ic ic-comment"><use _xlink3a_href="#Comment-Reg"></use></svg></a></span></li> </ul> <p>&Ocirc;ng Trần Quốc Hương v&agrave;o&nbsp;ng&agrave;nh t&igrave;nh b&aacute;o&nbsp;giữa năm 1954 - khi Xứ uỷ Nam Kỳ cử &ocirc;ng L&ecirc; Đức Thọ ra Trung ương, đồng thời xin Trung ương tăng cường &ocirc;ng&nbsp;Hương. Ở miền Nam, &ocirc;ng được gọi l&agrave; Mười Hương, c&ugrave;ng c&aacute;c &ocirc;ng Mai Ch&iacute; Thọ, Cao Đăng Chiếm mở c&aacute;c lớp huấn luyện nghiệp vụ t&igrave;nh b&aacute;o.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> </div> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/06/13/9b-bbpd-9922-1591866813-8757-1592017553.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=AmKC334vSYhuvMYSEkiypg" itemprop="url" /> <meta content="500" itemprop="width" /> <meta content="330" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/06/13/i1-vnexpress-vnecdn-net_9b-bbpd-9922-1591866813-8757-1592017553.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/06/13/9b-bbpd-9922-1591866813-8757-1592017553.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=HsF2_fcK4DZ1uN32c5V_Mg 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/06/13/9b-bbpd-9922-1591866813-8757-1592017553.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=E1lb_bDWOHrIUTs1iUr12A 2x" /><img alt="Nhà tình báo Trần Quốc Hương. Ảnh: Tiền Phong." src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/13/i1-vnexpress-vnecdn-net_9b-bbpd-9922-1591866813-8757-1592017553.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p>Nh&agrave; t&igrave;nh b&aacute;o Trần Quốc Hương. Ảnh: <em>Tiền Phong.</em></p> </figcaption> <p>Trong biển người tiễn đưa Trần Văn Ơn, học sinh trường P&eacute;trus K&yacute; bị ch&iacute;nh quyền Ph&aacute;p nổ s&uacute;ng bắn chết trong phong tr&agrave;o biểu t&igrave;nh của học sinh - sinh vi&ecirc;n S&agrave;i G&ograve;n, ng&agrave;y 15/1/1950, <span>Phạm Xu&acirc;n Ẩn</span> cầm biểu ngữ đi đầu. Tấm ảnh n&agrave;y sau đ&oacute; g&acirc;y ấn tượng s&acirc;u với &ocirc;ng Mười Hương về thanh ni&ecirc;n nhiệt th&agrave;nh y&ecirc;u nước của phong tr&agrave;o sinh vi&ecirc;n S&agrave;i G&ograve;n - Gia Định.</p> <p>Trong những d&ograve;ng tự sự ch&eacute;p tay gửi &ocirc;ng Nguyễn Văn Phước (nh&agrave; s&aacute;ng lập First News) qu&aacute; tr&igrave;nh l&agrave;m s&aacute;ch <em>Điệp vi&ecirc;n ho&agrave;n hảo</em> (năm 2013), &ocirc;ng Mười Hương cho biết chỉ v&agrave;i lần gặp gỡ, tr&ograve; chuyện, giữa &ocirc;ng v&agrave; Phạm Xu&acirc;n Ẩn nhanh ch&oacute;ng th&acirc;n nhau. &Ocirc;ng Hương&nbsp;l&agrave; người c&acirc;n nhắc chọn Phạm Xu&acirc;n Ẩn, vạch kế hoạch đưa &ocirc;ng Ẩn đi Mỹ du học - bước chuẩn bị cho cuộc chiến quyết định với Mỹ.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, l&uacute;c n&agrave;y ho&agrave;n cảnh gia đ&igrave;nh Phạm Xu&acirc;n Ẩn&nbsp;rất kh&oacute; khăn, cha bị bệnh lao, nh&agrave; lại đ&ocirc;ng anh em. Ẩn băn khoăn, t&igrave;nh cảnh gia đ&igrave;nh như vậy, tiền đ&acirc;u đi học ở Mỹ. Ch&iacute;nh &ocirc;ng Hương l&uacute;c n&agrave;y động vi&ecirc;n: &quot;Cậu cứ đi đi, chuyện kinh ph&iacute; để t&ocirc;i lo&quot;.</p> <p>Ngo&agrave;i kinh ph&iacute;, th&ecirc;m một kh&oacute; khăn nữa ph&aacute;t sinh khi c&aacute;c trường đại học Mỹ y&ecirc;u cầu du học sinh phải c&oacute; bằng tốt nghiệp trung học m&agrave; Ẩn chưa học xong bậc n&agrave;y. &Ocirc;ng Hương đề nghị Ẩn t&igrave;m hiểu xem c&oacute; ng&agrave;nh n&agrave;o kh&ocirc;ng cần đến bằng trung học, sau đ&oacute; được hồi đ&aacute;p l&agrave; ng&agrave;nh b&aacute;o ch&iacute;.</p> <p>&Ocirc;ng khuy&ecirc;n Phạm Xu&acirc;n Ẩn theo học nghề b&aacute;o bởi&nbsp;c&oacute; thể giao tiếp rộng,&nbsp;tiếp x&uacute;c với nhiều&nbsp;hạng người, th&iacute;ch hợp cho c&ocirc;ng t&aacute;c t&igrave;nh b&aacute;o. Ẩn nghe lời &ocirc;ng. Về sau, với vỏ bọc ph&oacute;ng vi&ecirc;n h&atilde;ng Reuters, tạp ch&iacute; Time tại S&agrave;i G&ograve;n đ&atilde; gi&uacute;p Phạm Xu&acirc;n Ẩn&nbsp;nhiều trong hoạt động t&igrave;nh b&aacute;o chiến lược.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/06/13/ong-muoi-huong-9596-1592017553.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=09jYiCj0WJWayh-HkiKO-g" itemprop="url" /> <meta content="1200" itemprop="width" /> <meta content="675" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/06/13/i1-vnexpress-vnecdn-net_ong-muoi-huong-9596-1592017553.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/06/13/ong-muoi-huong-9596-1592017553.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=7qScaAHZKtJrJf8yHF469A 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/06/13/ong-muoi-huong-9596-1592017553.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=K_42e2qVFDfq8h6r3NZ7nQ 2x" /><img alt="Ông Mười Hương (hàng đầu, thứ ba từ trái sang) cùng những tình báo Phạm Xuân Ẩn, Vũ Ngọc Nhạ, Lê Hữu Thúy. Ảnh tư liệu: Tiền Phong." src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/13/i1-vnexpress-vnecdn-net_ong-muoi-huong-9596-1592017553.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p>&Ocirc;ng Mười Hương (h&agrave;ng đầu, thứ ba&nbsp;từ tr&aacute;i sang) c&ugrave;ng những&nbsp;t&igrave;nh b&aacute;o Phạm Xu&acirc;n Ẩn, Vũ Ngọc Nhạ, L&ecirc; Hữu Th&uacute;y. Ảnh tư liệu: <em>Tiền Phong.</em></p> </figcaption> <p>Nh&agrave; b&aacute;o Nguyễn Thị Ngọc Hải - một trong số&nbsp;&iacute;t&nbsp;người được &ocirc;ng Mười Hương tin tưởng&nbsp;kể chuyện về cuộc đời m&igrave;nh, sau n&agrave;y được b&agrave; viết trong cuốn s&aacute;ch <em>Trần Quốc Hương, người chỉ huy t&igrave;nh b&aacute;o</em>.</p> <p>Theo lời kể của &ocirc;ng Mười Hương với b&agrave; Hải, năm 1958, &ocirc;ng&nbsp;bị ch&iacute;nh quyền Ng&ocirc; Đ&igrave;nh Diệm bắt tại một điểm hẹn ở G&ograve; Vấp. 6 năm trong t&ugrave; (1958-1963) l&agrave; chuỗi ng&agrave;y khốc liệt trong cuộc đời c&aacute;ch mạng của &ocirc;ng.&nbsp;</p> <p>Biết &ocirc;ng l&agrave; c&aacute;n bộ cao cấp, anh em Ng&ocirc; Đ&igrave;nh Diệm t&igrave;m c&aacute;ch chuyển hướng tư tưởng để c&oacute; thể sử dụng. Ở nh&agrave; t&ugrave; To&agrave; Kh&acirc;m sứ (Huế), họ nhốt &ocirc;ng chung với một người từng l&agrave; c&aacute;n bộ kinh t&agrave;i ở khu Năm, nay đ&atilde; chuyển hướng, hợp t&aacute;c với gia đ&igrave;nh&nbsp;họ Ng&ocirc;.</p> <p>Người n&agrave;y n&oacute;i, đường lối c&aacute;ch mạng miền Nam đang bế tắc, khuy&ecirc;n &ocirc;ng về với ch&iacute;nh quyền hợp thức để khỏi bị ti&ecirc;u diệt. &quot;Cứ đấu tranh h&ograve;a b&igrave;nh với hai b&agrave;n tay trắng, địch đ&agrave;n &aacute;p, ruồng bố, rồi ai cũng bị bắt th&ocirc;i. Kh&ocirc;ng c&oacute; đường tho&aacute;t&quot;. Im lặng hồi l&acirc;u, &ocirc;ng Mười Hương ph&ecirc; ph&aacute;n người n&agrave;y rồi n&oacute;i: &quot;Con đường tranh đấu ch&ocirc;ng gai, h&atilde;y tự m&igrave;nh xử sự cho đ&uacute;ng&quot;.</p> <p>C&oacute; lần, Dương Văn Hiếu, Trưởng ty C&ocirc;ng an Thừa Thi&ecirc;n v&agrave;o t&ugrave; truy vấn, cảnh c&aacute;o &ocirc;ng đừng hy vọng việc bỏ trốn hay tự tử, bởi đang bị theo d&otilde;i 24/24. Người n&agrave;y cẩn trọng từng lời ăn tiếng n&oacute;i, c&aacute;ch xưng h&ocirc;, một mặt tung h&ocirc; &ocirc;ng, mặt kh&aacute;c thuyết phục &ocirc;ng khai b&aacute;o.</p> <p>Hiếu gặng hỏi: &quot;&Ocirc;ng c&oacute; phải t&ecirc;n Hương kh&ocirc;ng?&quot;, sau nhiều lần Mười Hương khai t&ecirc;n giả khi bị hỏi cung. Lần n&agrave;y, nghĩ đ&atilde; đến l&uacute;c đấu tranh trực diện n&ecirc;n &ocirc;ng Mười Hương thẳng thắn: &quot;Đ&uacute;ng. T&ocirc;i l&agrave; Hương&quot;.</p> <p>&quot;C&aacute;c &ocirc;ng muốn g&igrave;? D&ugrave; &ocirc;ng muốn g&igrave;, t&ocirc;i cũng n&oacute;i trước cho c&aacute;c &ocirc;ng biết: Người c&aacute;ch mạng bị bắt c&oacute; ba việc kh&ocirc;ng l&agrave;m: kh&ocirc;ng khai b&aacute;o, kh&ocirc;ng n&oacute;i xấu c&aacute;ch mạng, kh&ocirc;ng n&oacute;i xấu Ch&iacute;nh phủ Cụ Hồ. C&ograve;n c&aacute;c &ocirc;ng muốn l&agrave;m g&igrave; th&igrave; l&agrave;m, nhưng t&ocirc;i n&oacute;i trước l&agrave; t&ocirc;i kh&ocirc;ng khai&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i tiếp.</p> <p>Th&aacute;ng 11/1963, Ng&ocirc; Đ&igrave;nh Diệm bị đảo ch&iacute;nh. Nh&acirc;n cơ hội n&agrave;y, Trung ương giao nhiệm vụ cho c&aacute;c đơn vị ph&iacute;a Nam t&igrave;m c&aacute;ch đưa Mười Hương ra t&ugrave;. Đại t&aacute; Nguyễn Văn T&agrave;u (biệt danh <span>Tư Cang</span>), Cụm trưởng cụm t&igrave;nh b&aacute;o H63 b&agrave;n với Phạm Xu&acirc;n Ẩn c&ugrave;ng đồng đội kế hoạch giải cứu. Họ d&ugrave;ng tiền vay từ một nh&agrave; tư sản y&ecirc;u nước, lo l&oacute;t cho người giữ trại để người n&agrave;y lơi lỏng việc canh g&aacute;c.</p> <p>Mọi việc tr&oacute;t lọt, Phạm Xu&acirc;n Ẩn l&agrave; người đ&oacute;n &ocirc;ng Mười Hương, đưa về ng&atilde; tư Bảy Hiền rồi sau đ&oacute; chuyển xe về Ph&uacute; Ho&agrave; Đ&ocirc;ng (huyện Củ Chi).</p> <p>Kể với <em>VnExpress</em>, &ocirc;ng Tư Cang cho biết, l&uacute;c đ&oacute; &ocirc;ng v&agrave; đồng đội ăn trưa c&ugrave;ng Mười Hương tại căn cứ Bến Đ&igrave;nh. &Ocirc;ng ấy được trở về Bời Lời (Trảng B&agrave;ng) để tho&aacute;t khỏi sự truy đuổi. &quot;Đ&oacute; l&agrave; người sống ch&acirc;n t&igrave;nh, rất &iacute;t n&oacute;i về m&igrave;nh m&agrave; chỉ n&oacute;i về c&ocirc;ng lao người kh&aacute;c&quot;, &ocirc;ng Tư Cang nhận x&eacute;t.</p> <p>Sau n&agrave;y, Tư Cang v&agrave; Mười Hương&nbsp; nhiều lần tr&ograve; chuyện với nhau&nbsp;ở c&aacute;c buổi gặp mặt cựu t&igrave;nh b&aacute;o, hay&nbsp;ở nh&agrave; ri&ecirc;ng. Lần n&agrave;o &ocirc;ng Mười Hương cũng nắm tay Tư Cang&nbsp;giới thiệu với mọi người: &quot;Đ&acirc;y l&agrave; anh Tư Cang, người đ&atilde; cứu t&ocirc;i ra khỏi nh&agrave; t&ugrave;&quot;.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/06/13/ong-tran-quoc-huong-9192-1592017553.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=b8SA14R3cJnY1cYGK4s8Gw" itemprop="url" /> <meta content="1200" itemprop="width" /> <meta content="800" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/06/13/i1-vnexpress-vnecdn-net_ong-tran-quoc-huong-9192-1592017553.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/06/13/ong-tran-quoc-huong-9192-1592017553.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=-OevjrQMP-XgDrDoizcM_Q 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/06/13/ong-tran-quoc-huong-9192-1592017553.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=YoFKj-HE5hOZFepX3TacJQ 2x" /><img alt="Ông Trần Quốc Hương (thứ ba từ trái qua) trong một lần thăm mộ Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn, năm 2013. Ảnh:  First News." src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/13/i1-vnexpress-vnecdn-net_ong-tran-quoc-huong-9192-1592017553.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p>&Ocirc;ng Trần Quốc Hương (thứ ba từ tr&aacute;i qua) trong một lần thăm mộ Thiếu tướng t&igrave;nh b&aacute;o Phạm Xu&acirc;n Ẩn, năm 2013. Ảnh:&nbsp; <em>First News.</em></p> </figcaption> <p>Trong sự nghiệp hoạt động c&aacute;ch mạng, &ocirc;ng Mười Hương c&ugrave;ng c&aacute;c cộng sự lập nhiều chiến c&ocirc;ng, x&acirc;y dựng&nbsp;n&ecirc;n những huyền thoại t&igrave;nh b&aacute;o. Ngo&agrave;i thiếu tướng Phạm Xu&acirc;n Ẩn (biệt danh X6, nh&acirc;n vật <em>Điệp vi&ecirc;n ho&agrave;n hảo,&nbsp;</em>Larry Berman) c&ograve;n <span>Vũ Ngọc Nhạ</span> (nguy&ecirc;n mẫu nh&acirc;n vật trong tiểu thuyết <em>&Ocirc;ng cố vấn</em>, Hữu Mai), đại t&aacute; L&ecirc; Hữu Thu&yacute; (nguy&ecirc;n mẫu trong tiểu thuyết <em>Điệp vi&ecirc;n giữa sa mạc lửa</em>, Nhị Hồ), <span>Phạm Ngọc Thảo</span> (nguy&ecirc;n mẫu nh&acirc;n vật Nguyễn Th&agrave;nh Lu&acirc;n trong <span>tiểu thuyết&nbsp;<em>V&aacute;n b&agrave;i lật ngửa</em></span>, Nguyễn Trương Thi&ecirc;n L&yacute;).</p> <p>Những nh&agrave; t&igrave;nh b&aacute;o nổi tiếng n&agrave;y&nbsp;tin tưởng tuyệt đối &ocirc;ng kể cả trong&nbsp;những t&igrave;nh thế gay go giữa l&agrave;n ranh sinh tử. Khi &ocirc;ng Mười Hương&nbsp;bị bắt năm 1958, cấp tr&ecirc;n rất lo khả năng Phạm Xu&acirc;n Ẩn&nbsp;khi đ&oacute; đang học ở Mỹ&nbsp;kh&ocirc;ng về Việt Nam bởi lo mọi chuyện bại lộ. Ri&ecirc;ng &ocirc;ng Hương lại đặt trọn niềm tin nơi Ẩn.</p> <p>Sau ng&agrave;y thống nhất 1975, khi c&oacute; dịp gặp nhau, &ocirc;ng Hương hỏi &ocirc;ng Ẩn: &quot;Nghe tin bị bắt, sao cậu vẫn về?&quot;. Thiếu tướng Phạm Xu&acirc;n Ẩn trả lời: &quot;B&ecirc;n nh&agrave; b&aacute;o tin sang &quot;anh Hai mệt nặng n&ecirc;n kh&ocirc;ng đến&quot;, em biết l&agrave; anh đ&atilde; bị bắt. Nhưng em tin anh sẽ kh&ocirc;ng khai&nbsp;n&ecirc;n em về&quot;.</p> <p>&Ocirc;ng Phạm Xu&acirc;n Ẩn c&oacute; niềm tin tuyệt đối v&agrave;o &ocirc;ng Mười Hương, l&agrave; đ&agrave;n anh, người thầy, sẽ bảo vệ &ocirc;ng đến c&ugrave;ng.</p> <div> <p>&Ocirc;ng Trần Quốc Hương&nbsp;t&ecirc;n thật l&agrave; Trần Ngọc Ban, sinh năm 1924, tại x&atilde; Vụ Bản, huyện B&igrave;nh Lục, tỉnh H&agrave; Nam. Năm 14 tuổi, &ocirc;ng tham gia phong tr&agrave;o Thanh ni&ecirc;n d&acirc;n chủ.</p> <p>Học hết lớp nhất tại trường Tiểu học Phủ L&yacute;, Ban chuyển l&ecirc;n H&agrave; Nội nhập học ở trường d&ograve;ng phố Nh&agrave; Chung, l&uacute;c n&agrave;y đổi t&ecirc;n l&agrave; Hương, tham gia phong tr&agrave;o Hướng đạo v&agrave; Hội truyền b&aacute; quốc ngữ.</p> <p>Năm 1943, &ocirc;ng trở th&agrave;nh đảng vi&ecirc;n Đảng Cộng sản Đ&ocirc;ng Dương, l&agrave;m thư k&yacute; ri&ecirc;ng cho Tổng B&iacute; thư Trường Chinh. &Ocirc;ng cũng l&agrave; một trong những người chuẩn bị cho buổi ra mắt quốc d&acirc;n của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; Ch&iacute;nh phủ l&acirc;m thời tại Quảng trường Ba Đ&igrave;nh ng&agrave;y 2/9/1945.</p> <p>Sau năm 1975, &ocirc;ng Trần Quốc Hương lần lượt giữ&nbsp;c&aacute;c chức vụ: Ph&oacute; trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Ph&oacute; B&iacute; thư Th&agrave;nh ủy TP HCM, Ph&oacute; B&iacute; thư Th&agrave;nh ủy H&agrave; Nội, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, Trưởng Ban Nội ch&iacute;nh Trung ương. &Ocirc;ng l&agrave; Ủy vi&ecirc;n Trung ương Đảng từ kh&oacute;a IV đến kh&oacute;a VI, B&iacute; thư Trung ương Đảng kh&oacute;a VI.</p> <p>H&ocirc;m 11/6, &ocirc;ng Mười Hương qua đời tại Bệnh viện Thống Nhất (TP HCM), hưởng thọ 96 tuổi. Lễ viếng, truy điệu, an t&aacute;ng sẽ được th&ocirc;ng b&aacute;o sau.</p> </div> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top