Tìm ra nguyên nhân đông máu sau tiêm vaccine AstraZeneca

Nghiên cứu từ Đức và Na Uy cho thấy ở một số người có đặc điểm sinh học hiếm gặp, vaccine AstraZeneca tạo ra kháng thể bất thường gây cục máu đông.

<div> <p class="Normal">Kết quả hai nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y được xuất bản tr&ecirc;n Tạp ch&iacute; Y học New England ng&agrave;y 9/4. Trong đ&oacute;, nghi&ecirc;n cứu của c&aacute;c nh&agrave; khoa học Đức ph&acirc;n t&iacute;ch dữ liệu 11 bệnh nh&acirc;n, gồm 9 phụ nữ, tuổi từ 22 đến 49. Khoảng 5 đến 16 ng&agrave;y sau ti&ecirc;m vaccine, họ c&oacute; triệu chứng huyết khối tĩnh mạch n&atilde;o (cục m&aacute;u đ&ocirc;ng ch&egrave;n tĩnh mạch n&atilde;o). Một số c&oacute; cục m&aacute;u đ&ocirc;ng trong phổi, bụng hoặc khu vực kh&aacute;c. 6 trong 11 người n&agrave;y đ&atilde; tử vong, một người chết do xuất huyết n&atilde;o.</p> <p class="Normal">Trong cuộc họp b&aacute;o h&ocirc;m 9/4, tiến sĩ Andreas Greinacher, t&aacute;c giả nghi&ecirc;n cứu, cho biết một số người c&oacute; đặc điểm sinh học hiếm gặp khiến hệ thống miễn dịch tạo ra kh&aacute;ng thể bất thường, sai hướng, phản ứng ngược lại với vaccine. Khi ti&ecirc;m chủng, c&aacute;c kh&aacute;ng thể đ&oacute; dẫn đến t&igrave;nh trạng giảm tiểu cầu huyết khối, g&acirc;y ra cả đ&ocirc;ng m&aacute;u v&agrave; chảy m&aacute;u bất thường. C&aacute;c nh&agrave; khoa học đề nghị đặt t&ecirc;n cho t&igrave;nh trạng n&agrave;y l&agrave; &quot;giảm tiểu cầu huyết khối miễn dịch do vaccine&quot; (VITT).</p> <p class="Normal">Tiến sĩ Greinacher gọi đ&acirc;y l&agrave; &quot;tin tốt&quot; đối với phần đ&ocirc;ng d&acirc;n số, hầu hết kh&ocirc;ng c&oacute; đặc điểm sinh học bất thường. Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng n&oacute;i th&ecirc;m: &quot;Ch&uacute;ng ta chưa thể dự đo&aacute;n ai c&oacute; khả năng ph&aacute;t triển loại kh&aacute;ng thể n&agrave;y&quot;.</p> <p class="Normal">Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu đề nghị sử dụng thuốc chống đ&ocirc;ng m&aacute;u để điều trị c&aacute;c bệnh nh&acirc;n. Đến nay, ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm của tiến sĩ Greinacher chỉ x&aacute;c định được khoảng 40 trường hợp như tr&ecirc;n, trong số 1,4 triệu người Đức đ&atilde; ti&ecirc;m chủng. &Ocirc;ng cho rằng những ca tử vong sau ti&ecirc;m ở người trẻ tuổi l&agrave; &quot;bi kịch&quot;, song cũng lưu &yacute; con số n&agrave;y rất nhỏ. Tiến sĩ Greinacher cảnh b&aacute;o: &quot;Kh&ocirc;ng ti&ecirc;m chủng sẽ khiến nhiều người bị bệnh nặng hơn&quot;.</p> <figure class="tplCaption"> <div class="fig-picture"><picture><img alt="Người dân Bucharest, Romania được tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca hồi tháng 2/2021. Ảnh: AP" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/11/i1-suckhoe-vnecdn-net_09virus-vaccine-bloodclots1-ju-1742-9011-1618110264.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">Người d&acirc;n Bucharest, Romania được ti&ecirc;m vaccine Covid-19 của AstraZeneca hồi th&aacute;ng 2/2021. Ảnh: <em>AP</em></p> </figcaption> </figure> <p class="Normal">Nghi&ecirc;n cứu của c&aacute;c nh&agrave; khoa học Na Uy cho kết quả tương tự. C&ocirc;ng tr&igrave;nh tiến h&agrave;nh tr&ecirc;n 5 bệnh nh&acirc;n, một nam v&agrave; 4 nữ trong độ tuổi từ 32 đến 54. Tất cả bị đ&ocirc;ng m&aacute;u hoặc xuất huyết bất thường từ 7 đến 10 ng&agrave;y sau ti&ecirc;m vaccine AstraZeneca. 4 người c&oacute; cục m&aacute;u đ&ocirc;ng trong n&atilde;o, 3 người đ&atilde; tử vong. Triệu chứng ban đầu của họ l&agrave; đau đầu dữ dội. Giống với c&aacute;c bệnh nh&acirc;n Đức, họ đều c&oacute; lượng kh&aacute;ng thể bất thường k&iacute;ch hoạt ti&ecirc;u cầu.</p> <p class="Normal">C&aacute;c nh&agrave; khoa học Na Uy khuyến nghị sử dụng globulin miễn dịch ti&ecirc;m tĩnh mạch để điều trị c&aacute;c bệnh nh&acirc;n. Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu nhận định t&igrave;nh trạng n&agrave;y hiếm gặp, song l&agrave; &quot;c&oacute; thể t&agrave;n ph&aacute; sức khỏe người trẻ&quot;.</p> <p class="Normal">Trước đ&oacute;, giới chuy&ecirc;n gia đề ra nhiều giả thuyết li&ecirc;n quan đến chứng đ&ocirc;ng m&aacute;u sau ti&ecirc;m vaccine Covid-19. Một số người cho rằng loại virus v&ocirc; hại, mang DNA của tinh tinh c&oacute; trong vaccine AstraZeneca l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n. Tiến sĩ Greinacher nhận định giả thuyết n&agrave;y hợp l&yacute;, song chưa được chứng minh l&acirc;m s&agrave;ng.</p> <p class="Normal">Kể từ khi được triển khai, vaccine AstraZeneca g&acirc;y nhiều tranh c&atilde;i. Hồi th&aacute;ng 3, h&agrave;ng loạt quốc gia ch&acirc;u &Acirc;u như Đức, Ph&aacute;p, Italy ngừng sử dụng sản phẩm do lo ngại về chứng đ&ocirc;ng m&aacute;u. Ng&agrave;y 18/3, Cơ quan Quản l&yacute; Dược phẩm ch&acirc;u &Acirc;u (EMA) tuy&ecirc;n bố vaccine &quot;an to&agrave;n v&agrave; hiệu quả&quot;, kh&ocirc;ng li&ecirc;n quan đến t&igrave;nh trạng huyết khối tĩnh mạch. C&aacute;c nước nối lại chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng. Tuy nhi&ecirc;n, số ca đ&ocirc;ng m&aacute;u xảy ra nhiều hơn. Đến h&ocirc;m 7/4, EMA thay đổi quan điểm, c&ocirc;ng nhận m&aacute;u đ&ocirc;ng l&agrave; &quot;t&aacute;c dụng phụ hiếm gặp của vaccine&quot;. Nhiều quốc gia sau đ&oacute; đ&atilde; giới hạn độ tuổi ti&ecirc;m chủng. Tuy vậy, EMA cũng như Tổ chức Y tế Thế giới vẫn khuyến nghị tiếp tục ti&ecirc;m vaccine bởi &quot;những lợi &iacute;ch to lớn hơn c&aacute;c rủi ro&quot;.</p> <p class="Normal">(Theo <em>NY Times</em>)</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top