Thuốc chống oxy hóa có cứu vãn tuổi xuân?

Tôi là phụ nữ đã 50 tuổi. Gần đây tôi thấy cơ thể nhanh già hơn. Nhiều người mách tôi nên dùng thuốc bổ chống oxy hóa để phòng bệnh và ngăn ngừa lão hóa.

<p style="text-align: justify;"><span>T&ocirc;i l&agrave; phụ nữ đ&atilde; 50 tuổi. Gần đ&acirc;y t&ocirc;i thấy cơ thể nhanh gi&agrave; hơn. Nhiều người m&aacute;ch t&ocirc;i n&ecirc;n d&ugrave;ng thuốc bổ chống oxy h&oacute;a để ph&ograve;ng bệnh v&agrave; ngăn ngừa l&atilde;o h&oacute;a. T&ocirc;i kh&ocirc;ng biết thuốc bổ chống &ocirc;xy h&oacute;a c&oacute; g&acirc;y hại cho cơ thể kh&ocirc;ng? Mong qu&yacute; b&aacute;o giải th&iacute;ch.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Nguyễn Thị Thu</strong> (Quảng Ninh)</p> <p style="text-align: justify;">Sự l&atilde;o h&oacute;a l&agrave; do c&aacute;c gốc tự do sinh ra bởi c&aacute;c phản ứng sinh học n&ecirc;n người ta đ&atilde; sử dụng thuốc bổ c&oacute; chứa c&aacute;c chất chống oxy h&oacute;a như: vitamin C, vitamin E, beta-caroten (tiền vitamin A), chất kho&aacute;ng selen... để v&ocirc; hiệu h&oacute;a gốc tự do, bảo vệ tế b&agrave;o, m&ocirc;. C&oacute; quan niệm hơi qu&aacute; khi xem thuốc bổ chứa chất chống oxy h&oacute;a v&agrave; một số thực phẩm chức năng kh&aacute;c l&agrave; thần dược trị b&aacute;ch bệnh. Đ&acirc;y chỉ l&agrave; thuốc phụ trợ, l&agrave;m giảm nguy cơ mắc một số bệnh chứ kh&ocirc;ng phải d&ugrave;ng để điều trị. Để chống l&atilde;o h&oacute;a, ngừa ung thư... phải thực hiện nhiều biện ph&aacute;p chứ chỉ sử dụng thuốc th&ocirc;i l&agrave; kh&ocirc;ng đủ.</p> <p style="text-align: justify;">Thuốc bổ chứa c&aacute;c chất chống oxy h&oacute;a l&agrave; một trong những loại thuốc được nhiều người lựa chọn. Bởi ch&uacute;ng được quảng b&aacute; c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m tăng tuổi thọ tế b&agrave;o, ph&ograve;ng ngừa bệnh tim mạch, huyết &aacute;p... Nhưng nếu d&ugrave;ng qu&aacute; nhiều sẽ dẫn đến hậu quả tai hại. Bởi trong c&aacute;c loại thuốc chống oxy h&oacute;a thường chứa vitamin E, C. Khi uống qu&aacute; nhiều, lượng vitamin n&agrave;y vượt qu&aacute; nhu cầu của cơ thể dẫn đến cạn kiệt vitamin A hoặc g&acirc;y kh&oacute; khăn cho việc hấp thụ vitamin D. Nguy hiểm hơn, điều n&agrave;y c&oacute; thể dẫn tới c&aacute;c chứng bệnh như vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y, ruột, vi&ecirc;m b&agrave;ng quang, đường tiết niệu khi d&ugrave;ng qu&aacute; 500mg vitamin C mỗi ng&agrave;y trong thời gian d&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;">Qua một số nghi&ecirc;n cứu cho thấy, thuốc bổ, thực phẩm chức năng kh&ocirc;ng thực sự đem lại nhiều lợi &iacute;ch cho sức khỏe. Thậm ch&iacute;, một số người c&ograve;n c&oacute; nguy cơ mắc ung thư cao hơn khi d&ugrave;ng nhiều vitamin tổng hợp. Nếu d&ugrave;ng thuốc bổ vượt qu&aacute; 20% lượng cần thiết sẽ c&oacute; nguy cơ cao hơn mắc bệnh về tim. Hơn nữa, c&aacute;c loại vitamin đều c&oacute; thể g&acirc;y hại cho gan nếu d&ugrave;ng kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&aacute;ch, lạm dụng liều cao d&agrave;i kỳ. Bởi v&igrave;, n&oacute; được cơ thể xử l&yacute; giống như c&aacute;c loại thực phẩm m&agrave; con người ăn v&agrave;o, v&igrave; vậy khi đ&atilde; qu&aacute; nhiều sẽ tạo ra g&aacute;nh nặng cho hệ thống ti&ecirc;u h&oacute;a v&agrave; l&acirc;u ng&agrave;y g&acirc;y ảnh hưởng xấu cho gan v&agrave; thận, nhất l&agrave; khi cơ thể kh&ocirc;ng được cung cấp đầy đủ nước.</p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; vậy trước khi d&ugrave;ng bất cứ loại thuốc n&agrave;o, kể cả thuốc bổ cũng cần hỏi &yacute; kiến của b&aacute;c sĩ v&agrave; d&ugrave;ng theo đ&uacute;ng chỉ định.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>DS. Ngọc Tr&acirc;m</strong></p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top