Thị trường bất động sản hạ nhiệt

TP - Sau thời gian “nhảy múa”, hai tháng qua, giá đất nền và căn hộ không còn tăng phi mã mà đi ngang, thậm chí tại nhiều dự án, không ít người đua nhau rao bán đất nền để cắt lỗ nhờ các động thái can thiệp của nhà nước.

<div> <p><strong>&Iacute;t ai mua</strong></p> <p>Chị Ngọc Diễm (ngụ quận T&acirc;n Ph&uacute;, TPHCM) vừa bấm bụng b&aacute;n căn hộ trong Ph&uacute; Mỹ Hưng, quận 7 với gi&aacute; 4,5 tỷ đồng để c&oacute; tiền trả nợ ng&acirc;n h&agrave;ng. Căn hộ n&agrave;y được chị mua năm 2018 với gi&aacute; 4,6 tỷ đồng. Từ Tết Nguy&ecirc;n đ&aacute;n đến giờ, chị nhờ m&ocirc;i giới rao b&aacute;n nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; ai mua.</p> <p>&ldquo;Biết l&agrave; lỗ nặng nhưng đ&agrave;nh phải b&aacute;n căn hộ n&agrave;y để &ldquo;cứu&rdquo; c&aacute;c mảnh đất kh&aacute;c. Nh&agrave; đất chững lại, ai vay tiền đầu tư bất động sản như t&ocirc;i đều phải chấp nhận cắt lỗ chứ kh&ocirc;ng sẽ mất thanh khoản&rdquo;, chị Diễm n&oacute;i.</p> <p>Tương tự, chị Trần Nguy&ecirc;n (quận 5, TPHCM) đang rao b&aacute;n để cắt lỗ căn hộ cao cấp Eco Green S&agrave;i G&ograve;n. Theo giới thiệu, căn hộ hướng đẹp diện t&iacute;ch 80m<sup>2</sup> gồm 3 ph&ograve;ng ngủ, b&agrave;n giao ho&agrave;n thiện trang thiết bị cao cấp, gi&aacute; b&aacute;n 4,4 tỷ đồng, cắt lỗ 400 triệu so với thời điểm c&aacute;ch đ&acirc;y v&agrave;i th&aacute;ng. Chị cho hay, do con đang du học ở nước ngo&agrave;i, dịch COVID-19 n&ecirc;n kh&ocirc;ng đi l&agrave;m th&ecirc;m được, chị đ&agrave;nh b&aacute;n để c&oacute; tiền gửi sang nước ngo&agrave;i cho con.</p> <p>Kh&ocirc;ng chỉ căn hộ, sau cơn sốt gi&aacute; đất đi&ecirc;n đảo, thị trường bất động sản TPHCM đang c&oacute; dấu hiệu hạ nhiệt. Những ng&agrave;y n&agrave;y, chạy xe dọc Tỉnh lộ 10, qua địa b&agrave;n c&aacute;c x&atilde; L&ecirc; Minh Xu&acirc;n, Phạm Văn Hai (huyện B&igrave;nh Ch&aacute;nh), người đi đường kh&ocirc;ng c&ograve;n bắt gặp h&agrave;ng trăm c&acirc;y xanh, trụ điện ven đường d&aacute;n chi ch&iacute;t bảng quảng c&aacute;o b&aacute;n đất nền, đủ loại gi&aacute; như trước đ&acirc;y.</p> <p>Theo ch&acirc;n &ldquo;c&ograve; đất&rdquo; t&ecirc;n H&ugrave;ng, PV đến khu d&acirc;n cư Vĩnh Lộc B (x&atilde; Vĩnh Lộc B, huyện B&igrave;nh Ch&aacute;nh) để xem c&aacute;c nền đất đ&atilde; c&oacute; sổ hồng. Trước Tết Nguy&ecirc;n đ&aacute;n, những nền đất n&agrave;y được b&aacute;n ra với gi&aacute; từ 32-35 triệu đồng/m<sup>2</sup> nhưng cũng rất &iacute;t giao dịch th&igrave; nay, d&ugrave; giảm khoảng 600.000 đồng/m<sup>2</sup> nhưng vẫn kh&ocirc;ng c&oacute; ai hỏi thăm.</p> <p>Theo H&ugrave;ng, một số khu vực kh&aacute;c ở B&igrave;nh Ch&aacute;nh nếu như l&acirc;u nay c&aacute;c nh&agrave; đầu tư kh&ocirc;ng &ldquo;ng&oacute; ng&agrave;ng&rdquo; đến th&igrave; nay &ldquo;s&ocirc;i động&rdquo; trở lại nhưng thực chất kh&ocirc;ng c&oacute; giao dịch. Cụ thể, tại x&atilde; B&igrave;nh Hưng (H.B&igrave;nh Ch&aacute;nh) gi&aacute; đất đang giao dịch quanh mức 65 triệu đồng/m<sup>2</sup>, khu Trung Sơn ở ngưỡng 140 triệu đồng/m<sup>2</sup>, x&atilde; Phong Ph&uacute; gi&aacute; đất cũng đang ở mức 40 triệu đồng/m<sup>2</sup>, x&atilde; Vĩnh Lộc A l&agrave; 30 triệu đồng/m<sup>2</sup>... nhưng rất &iacute;t ai mua.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, tại một điểm n&oacute;ng về gi&aacute; đất l&agrave; TP Thủ Đức, t&igrave;nh trạng cũng tương tự. Ở c&aacute;c khu đất ph&acirc;n l&ocirc; b&aacute;n nền tại khu vực phường Ph&uacute; Hữu, gi&aacute; đất đ&atilde; giảm mạnh. Cụ thể, nếu trước đ&acirc;y, gi&aacute; đất một số khu ph&acirc;n l&ocirc; trong hẻm 45-50triệu đồng/m<sup>2</sup>, nay chỉ c&ograve;n 40-42 triệu đồng/m<sup>2</sup>.</p> <p>Khảo s&aacute;t của PV <em>Tiền Phong </em>cho thấy, cơn sốt bắt đầu hạ nhiệt. Gi&aacute; đất tại 5 huyện ven S&agrave;i G&ograve;n, gồm B&igrave;nh Ch&aacute;nh, Nh&agrave; B&egrave;, H&oacute;c M&ocirc;n, Củ Chi, Cần Giờ đều c&oacute; xu hướng đi ngang trong 4 tuần qua sau khi tăng 3-20% trong qu&yacute; 1.</p> <p>Ở c&aacute;c tỉnh, nhiều dự &aacute;n đất nền cũng được rao b&aacute;n cắt lỗ. C&aacute;c khu vực được nh&agrave; đầu tư rao b&aacute;n cắt lỗ tập trung ở huyện B&agrave;u B&agrave;ng, Dầu Tiếng, thị x&atilde; Bến C&aacute;t, T&acirc;n Uy&ecirc;n của tỉnh B&igrave;nh Dương v&agrave; huyện Chơn Th&agrave;nh, Hớn Quản, Lộc Ninh, thị x&atilde; Phước Long, th&agrave;nh phố Đồng Xo&agrave;i của tỉnh B&igrave;nh Phước.</p> <p>&ldquo;C&aacute;ch đ&acirc;y hơn 1 th&aacute;ng, t&ocirc;i mua l&ocirc; đất 70m<sup>2</sup> ở huyện B&agrave;u B&agrave;ng (tỉnh B&igrave;nh Dương) với gi&aacute; 720 triệu đồng với hy vọng sẽ &ldquo;lướt s&oacute;ng&rdquo; kiếm lời. Tuy nhi&ecirc;n, sau khi xuống tiền v&agrave; tiếp tục ch&agrave;o b&aacute;n trong 1 th&aacute;ng nhưng vẫn kh&ocirc;ng thấy người mua, t&ocirc;i đ&agrave;nh phải b&aacute;n cắt lỗ với gi&aacute; 650 triệu để thu hồi vốn. Chỉ trong thời gian ngắn, t&ocirc;i lỗ mất 70 triệu đồng&rdquo;, chị Nga (ngụ TP. Dĩ An, tỉnh B&igrave;nh Dương) chia sẻ.</p> <p>Anh Trung Th&agrave;nh (quận 12, TPHCM) đang l&agrave; m&ocirc;i giới cho một dự &aacute;n căn hộ cao cấp ở Thuận An, B&igrave;nh Dương n&oacute;i, trước Tết Nguy&ecirc;n đ&aacute;n, đến đầu th&aacute;ng 3/2021 lu&ocirc;n tấp nập kh&aacute;ch đến giao dịch. C&oacute; những ng&agrave;y s&agrave;n giao dịch của anh chốt th&agrave;nh c&ocirc;ng cả chục căn nhưng khoảng một th&aacute;ng gần đ&acirc;y, giao dịch rất chậm, &iacute;t kh&aacute;ch đến xem dự &aacute;n. Nhiều nh&agrave; đầu tư muốn b&aacute;n lại kiếm lời hiện cũng kh&oacute; khăn.</p> <p>&ldquo;Thị trường đang chững lại do mức gi&aacute; đ&atilde; bị đẩy l&ecirc;n kh&aacute; cao. Nếu anh muốn mua rồi b&aacute;n lướt thời điểm n&agrave;y th&igrave; hơi kh&oacute;, phải chờ th&ecirc;m một thời gian nữa th&igrave; mới b&aacute;n được gi&aacute;&rdquo;, anh Th&agrave;nh n&oacute;i.</p> <p><strong>Can thiệp kịp thời</strong></p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Minh Khang, Tổng Gi&aacute;m đốc LDG Group n&oacute;i rằng, b&agrave;i học sau những cơn sốt diễn ra trước đ&oacute; đ&atilde; khiến rất nhiều người bị ch&ocirc;n vốn, thất tho&aacute;t tiền bạc, thiệt hại rất lớn. Khi thị trường tăng n&oacute;ng, c&oacute; rất nhiều người cầm cố nh&agrave; vay vốn ng&acirc;n h&agrave;ng, cầm sổ tiết kiệm r&uacute;t tiền ra để mua đất&hellip; Tuy nhi&ecirc;n, 100 người tay ngang nhảy v&agrave;o cơn sốt theo t&acirc;m l&yacute; đ&aacute;m đ&ocirc;ng th&igrave; c&oacute; đến 80 người &ldquo;chết&rdquo;, chỉ c&oacute; 20 người thu được lời theo chủ đ&iacute;ch.</p> <div class="notebox nleft cms-note"> <p><strong>Rao b&aacute;n nợ ng&agrave;n tỷ</strong></p> <p>l SCB đang rao b&aacute;n khoản nợ ng&agrave;n tỷ l&agrave; dự &aacute;n chung cư tr&ecirc;n đường Huỳnh Tấn Ph&aacute;t, quận 7. T&agrave;i sản b&aacute;n đấu gi&aacute; l&agrave; quyền sử dụng đất v&agrave; t&agrave;i sản gắn liền với đất thuộc dự &aacute;n n&oacute;i tr&ecirc;n, diện t&iacute;ch sử dụng 19.639m2. T&agrave;i sản gắn liền với đất gồm những hạng mục ch&iacute;nh như khu cao ốc 22 tầng, khu cao ốc 25 tầng, khu biệt thự 5 căn&hellip; Gi&aacute; khởi điểm của t&agrave;i sản được rao b&aacute;n l&agrave; hơn 2.352 tỷ đồng&hellip;</p> <p>l Theo thống k&ecirc; của Bộ X&acirc;y dựng, trong qu&yacute; 1/2021 c&oacute; 25.386 giao dịch bất động sản th&agrave;nh c&ocirc;ng, tổng lượng giao dịch giảm chỉ bằng khoảng 86% so với qu&yacute; 4/2020.</p> </div> <p>&ldquo;C&aacute;c đối tượng đứng đằng sau cơn sốt đất kh&ocirc;ng phải bỏ ra qu&aacute; nhiều tiền m&agrave; vẫn c&oacute; thể tạo &ldquo;s&oacute;ng&rdquo; thị trường để trục lợi. C&ograve;n doanh nghiệp kh&ocirc;ng hề được g&igrave; từ cơn sốt đất, thậm ch&iacute; c&ograve;n khổ v&igrave; sốt đất&rdquo;, &ocirc;ng Khang n&oacute;i.</p> <p>C&ograve;n &ocirc;ng L&ecirc; Ho&agrave;ng Ch&acirc;u, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) cho biết, hậu quả từ những cơn sốt gi&aacute; đất trước đ&acirc;y vẫn c&ograve;n đến nay. Khi cơn sốt đi qua, đất đai bị bỏ hoang, kh&ocirc;ng đưa v&agrave;o sử dụng.</p> <p>Chưa kể, sau những cơn sốt đất, đ&ocirc;ng đảo người thu nhập trung b&igrave;nh v&agrave; thấp bị mất cơ hội an cư lạc nghiệp, v&igrave; mặt bằng gi&aacute; đẩy l&ecirc;n qu&aacute; cao.</p> <p>&ldquo;Rủi ro hiện nay đến từ c&aacute;c nh&agrave; đầu tư F0, đa phần họ mua theo t&acirc;m l&yacute; đ&aacute;m đ&ocirc;ng. Do non về kiến thức, kinh nghiệm n&ecirc;n nh&agrave; đầu tư F0 dễ mắc bẫy trong cơn sốt đất&rdquo;, &ocirc;ng Ch&acirc;u n&oacute;i.</p> <p>Theo &ocirc;ng Nguyễn Văn Đ&iacute;nh, Tổng thư k&yacute; Hiệp hội M&ocirc;i giới bất động sản Việt Nam, nhờ c&aacute;c động th&aacute;i can thiệp của nh&agrave; nước, thị trường đ&atilde; b&igrave;nh ổn trở lại. Để hạn chế sốt đất, cơ quan quản l&yacute; đ&atilde; siết t&iacute;n dụng bất động sản, thanh kiểm tra việc sử dụng đất, chuyển đổi mục đ&iacute;ch sự dụng đất ruộng, đất rừng...</p> <p>&ldquo;Khi nh&agrave; nước quản l&yacute; chặt v&agrave; đưa ra c&aacute;c cảnh b&aacute;o, nh&agrave; đầu tư cũng bắt đầu b&igrave;nh tĩnh khiến thị trường giảm nhiệt hơn&rdquo;, &ocirc;ng Đ&iacute;nh n&oacute;i.</p> <p>&Ocirc;ng Mai Văn Phấn, Ph&oacute; Tổng cục trưởng Tổng cục Quản l&yacute; đất đai, Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n M&ocirc;i trường nhận định, sau khi c&aacute;c địa phương c&ocirc;ng khai th&ocirc;ng tin, t&igrave;nh trạng sốt đất đ&atilde; c&oacute; dấu hiệu hạ nhiệt. &Ocirc;ng gọi đ&acirc;y l&agrave; b&agrave;i học về quản l&yacute; thị trường bất động sản khi do c&ocirc;ng t&aacute;c n&agrave;y chưa được triển khai thấu đ&aacute;o, dẫn đến t&igrave;nh trạng m&ocirc;i giới lợi dụng, g&acirc;y n&oacute;ng thị trường. Thời gian tới, Tổng cục Quản l&yacute; đất đai sẽ kiểm tra quản l&yacute; đất tại 26 tỉnh, th&agrave;nh phố.</p> <div class="article__author">&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo tienphong.vn
back to top