Thế giới cần học cách sống chung với Covid-19

Covid-19 có thể không bao giờ biến mất mà trở thành mầm bệnh tồn tại lâu dài như cúm, theo dự đoán của nhiều nhà khoa học.

<div> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Khi Covid-19 khởi ph&aacute;t, chuy&ecirc;n gia kỳ vọng về viễn cảnh miễn dịch cộng đồng - thời điểm đa số người d&acirc;n c&oacute; kh&aacute;ng thể với nCoV. Hơn một năm sau, Ấn Độ lao đao trong đợt b&ugrave;ng ph&aacute;t thứ hai đ&aacute;ng sợ hơn. C&aacute;c quốc gia ch&acirc;u &Aacute; v&agrave; Mỹ Latinh cũng bị ảnh hưởng.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Giới khoa học cho biết mầm bệnh đang thay đổi qu&aacute; nhanh, biến thể mới dễ l&acirc;y lan hơn, trong khi chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng diễn ra qu&aacute; chậm chạp. C&oacute; thể ước mơ miễn dịch cộng đồng của nh&acirc;n loại c&ograve;n c&aacute;ch rất xa.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Khi ấy, Covid-19 trở th&agrave;nh loại bệnh đặc hữu, mối đe dọa sức khỏe lu&ocirc;n tồn tại. Theo tiến sĩ David Heymann, gi&aacute;o sư dịch tễ học bệnh truyền nhiễm tại Trường Vệ sinh v&agrave; Y học Nhiệt đới London, biến thể virus len lỏi qua c&aacute;c tụ điểm đ&ocirc;ng đ&uacute;c, nơi mọi người kh&ocirc;ng đeo khẩu trang hoặc kh&ocirc;ng gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Tiến sĩ Heymann cho biết virus từ sẽ sớm lan đến khắp nơi tr&ecirc;n thế giới một lần nữa. Khi ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều người nhiễm bệnh v&agrave; tốc độ ti&ecirc;m chủng tăng nhanh, đợt b&ugrave;ng ph&aacute;t tương lai kh&ocirc;ng c&ograve;n thảm khốc như ở Ấn Độ v&agrave; Brazil. C&aacute;c cụm dịch trở n&ecirc;n lẻ tẻ, &iacute;t g&acirc;y chết người nhưng vẫn l&agrave; mối đe dọa.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&quot;Virus sẽ trở n&ecirc;n đặc hữu. Ta phải học c&aacute;ch sống chung với n&oacute;, đ&aacute;nh gi&aacute; rủi ro v&agrave; bảo vệ những người xung quanh&quot;, &ocirc;ng Heymann n&oacute;i.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">C&aacute;c loại vaccine hiệu quả cao được ph&aacute;t triển nhanh ch&oacute;ng, nhưng qu&aacute; tr&igrave;nh ph&acirc;n phối gặp kh&oacute; khăn v&agrave; kh&ocirc;ng đồng đều. C&aacute;c nước gi&agrave;u t&iacute;ch trữ lượng vaccine lớn, quốc gia ngh&egrave;o hơn đối mặt t&igrave;nh trạng khan hiếm, th&aacute;ch thức hậu cần. Th&aacute;i độ do dự của người d&acirc;n l&agrave; r&agrave;o cản ở khắp nơi. Chuy&ecirc;n gia cảnh b&aacute;o thế giới ti&ecirc;m chủng qu&aacute; chậm n&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; nhiều hy vọng loại bỏ được virus.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Theo trang web <em>Our World in Data</em> của Đại học Oxford, chỉ hai nước đ&atilde; ti&ecirc;m chủng đầy đủ cho một nửa d&acirc;n số l&agrave; Israel v&agrave; Seychelles. V&agrave;i nước kh&aacute;c chủng ngừa cho gần 50% d&acirc;n l&agrave; Anh, Bhutan v&agrave; Mỹ. &Iacute;t nhất 10% d&acirc;n Ấn Độ đ&atilde; ti&ecirc;m một liều vaccine. Tại ch&acirc;u Phi, con số l&agrave; 1%.</p> <figure class="tplCaption"> <div class="fig-picture" style="text-align: justify;"><picture><img alt="Nhân viên y tế xét nghiệm Covid-19 cho người dân tại Colombo, Sri Lanka, ngày 11/5. Ảnh: AFP" src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/13/i1-suckhoe-vnecdn-net_08virus-briefing-global-cases-8461-3396-1620722675.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image" style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế x&eacute;t nghiệm Covid-19 cho người d&acirc;n tại Colombo, Sri Lanka, ng&agrave;y 11/5. Ảnh: <em>AFP</em></p> </figcaption> </figure> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Song c&aacute;c chuy&ecirc;n gia cũng nhận định một số quốc đảo, nước nhỏ đ&atilde; kiểm so&aacute;t được virus, c&oacute; thể tiếp tục ngăn chặn c&aacute;c đợt b&ugrave;ng ph&aacute;t khi ti&ecirc;m chủng đủ 70% d&acirc;n số như khuyến c&aacute;o của WHO.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">New Zealand gần như dập dịch th&agrave;nh c&ocirc;ng th&ocirc;ng qua phong tỏa th&agrave;nh phố v&agrave; đ&oacute;ng cửa bi&ecirc;n giới nghi&ecirc;m ngặt. Tiến sĩ Michael Baker, chuy&ecirc;n gia dịch tễ Đại học Otago, nhận định nước n&agrave;y sẽ đạt miễn dịch cộng đồng bằng ti&ecirc;m chủng. Song c&ograve;n chặng đường d&agrave;i ph&iacute;a trước, ch&iacute;nh phủ mới ti&ecirc;m vaccine cho 4,4% d&acirc;n.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&quot;Tất cả c&aacute;c cuộc khảo s&aacute;t đều cho thấy người d&acirc;n c&oacute; sự do dự nhất định với vaccine, song cũng nhiều người rất nhiệt t&igrave;nh. T&ocirc;i nghĩ ch&uacute;ng ta c&oacute; thể đạt được mục ti&ecirc;u đ&oacute;&quot;, &ocirc;ng Baker n&oacute;i.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Đến nay, số ca mắc mới h&agrave;ng ng&agrave;y vẫn cao, nhưng ca tử vong giảm kể từ th&aacute;ng 2, đi ngược m&ocirc; h&igrave;nh thường thấy l&agrave; ca nhiễm cao dẫn đến số người tử vong cao. Nếu xu hướng n&agrave;y tiếp diễn, kịch bản tươi s&aacute;ng hơn sẽ diễn ra: Virus tiếp tục l&acirc;y lan v&agrave; trở th&agrave;nh bệnh đặc hữu nhưng &iacute;t g&acirc;y chết người hơn, được kiểm so&aacute;t nhờ vaccine.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Michael Merson, gi&aacute;o sư y tế to&agrave;n cầu Đại học Duke v&agrave; Đại học New York, cựu gi&aacute;m đốc Chương tr&igrave;nh To&agrave;n cầu về AIDS của WHO, cho biết: &quot;N&oacute; c&oacute; thể tồn tại m&atilde;i, nhưng kh&ocirc;ng đe dọa t&iacute;nh mạng, giống với cảm lạnh th&ocirc;ng thường&quot;.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">(Theo <em>NY Times</em>)</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top