Tập luyện phòng tránh bệnh hô hấp ở trẻ em

Việc tập luyện thể lực theo chương trình hoặc có tổ chức hay đơn giản chỉ là những hoạt động thể lực mang tính chất tự phát khi vui chơi, chạy nhảy của trẻ nhưng được lặp đi lặp lại và diễn ra hàng ngày đã có ảnh hưởng rất tốt đối với thể chất chung của trẻ, trong đó có hệ hô hấp.

<p style="text-align: justify;">Trong điều kiện kh&iacute; hậu theo m&ugrave;a, thời tiết n&oacute;ng lạnh thay đổi li&ecirc;n tục, nhiều khi thất thường, độ ẩm cao, c&ugrave;ng với m&ocirc;i trường sống ng&agrave;y c&agrave;ng &ocirc; nhiễm, kh&oacute;i bụi v&agrave; c&aacute;c vật chất c&oacute; hại trong kh&ocirc;ng kh&iacute; kh&ocirc;ng ngừng tăng cao, thậm ch&iacute; vượt ngưỡng cho ph&eacute;p l&agrave;m gia tăng nguy cơ mắc c&aacute;c bệnh l&yacute; đường h&ocirc; hấp. Đặc biệt ở trẻ em, đối tượng c&oacute; sức đề kh&aacute;ng k&eacute;m v&agrave; chưa c&oacute; &yacute; thức thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p tự bảo vệ m&igrave;nh rất dễ mắc c&aacute;c bệnh đường h&ocirc; hấp.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hoạt động thể lực liệu c&oacute; &iacute;ch cho trẻ?</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kh&iacute; hậu khắc nghiệt, m&ocirc;i trường bụi bẩn, kh&ocirc;ng kh&iacute; &ocirc; nhiễm cũng l&agrave; một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến cho nhiều &ocirc;ng bố b&agrave; mẹ lu&ocirc;n cảm thấy bất an, ngại cho trẻ ra ngo&agrave;i tham gia c&aacute;c hoạt động thể lực, vui chơi. Cuộc sống hiện đại, phương tiện di chuyển ng&agrave;y c&agrave;ng cơ giới h&oacute;a khiến cho con người ng&agrave;y c&agrave;ng &iacute;t phải hoạt động thể lực. Những l&yacute; do đ&oacute; ảnh hưởng kh&ocirc;ng nhỏ đến sự ph&aacute;t triển thể chất của trẻ, l&agrave;m giảm sức đề kh&aacute;ng v&agrave; khả năng th&iacute;ch nghi. Chưa kể, trẻ kh&ocirc;ng được chạy nhảy v&agrave; bị g&ograve; b&oacute; bởi kh&ocirc;ng gian hạn chế trong nh&agrave; chỉ c&ograve;n biết t&igrave;m đến c&aacute;c loại h&igrave;nh giải tr&iacute; kh&aacute;c như tivi, m&aacute;y t&iacute;nh, điện thoại... dẫn đến tạo th&agrave;nh th&oacute;i quen lười vận động, gia tăng c&aacute;c nguy cơ mắc c&aacute;c bệnh kh&aacute;c như c&aacute;c bệnh l&yacute; về mắt, b&eacute;o ph&igrave;, đ&aacute;i th&aacute;o đường... thậm ch&iacute; ảnh hưởng cả tới t&acirc;m l&yacute; v&agrave; sức khỏe t&acirc;m thần của trẻ.</p> <p style="text-align: justify;">Vai tr&ograve; của hoạt động thể lực đối với sức khỏe h&ocirc; hấp nh&igrave;n chung kh&ocirc;ng dễ được nhận thấy r&otilde; r&agrave;ng, nhất l&agrave; khi so với c&aacute;c hệ cơ quan tham gia trực tiếp v&agrave;o vận động như hệ cơ xương. Nghi&ecirc;n cứu cho thấy, chỉ cần trẻ được hoạt động chạy nhảy vui chơi đ&atilde; c&oacute; thể đạt được mức độ gắng sức thể lực với cường độ thấp, l&agrave;m tăng tần số h&ocirc; hấp, gi&uacute;p tăng th&ocirc;ng kh&iacute; phổi, tăng thể t&iacute;ch kh&iacute; lưu th&ocirc;ng, tăng tưới m&aacute;u phổi, tăng hiệu suất sử dụng oxy của m&ocirc;. Nếu được vận động thường xuy&ecirc;n c&oacute; t&aacute;c dụng cải thiện t&iacute;nh bền bỉ của cơ h&ocirc; hấp, đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; hiện tượng th&iacute;ch nghi giống như với c&aacute;c nh&oacute;m cơ vận động kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">Trẻ em bị hen phế quản bao gồm cả hen do dị ứng v&agrave; những đối tượng c&oacute; c&aacute;c triệu chứng hen khi tập luyện thường c&oacute; xu hướng giảm hoặc n&eacute; tr&aacute;nh hoạt động y&ecirc;u cầu phải gắng sức. L&yacute; do l&agrave; v&igrave; t&igrave;nh trạng tắc nghẽn mạn t&iacute;nh đường thở v&agrave; tăng t&iacute;nh đ&aacute;p ứng của đường thở với k&iacute;ch th&iacute;ch của hoạt động gắng sức l&agrave;m trẻ thấy kh&oacute; thở v&agrave; giảm khả năng gắng sức. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia lại nhấn mạnh tầm quan trọng của việc khuyến kh&iacute;ch trẻ c&oacute; c&aacute;c biểu hiện của bệnh hen từ thấp đến trung b&igrave;nh tham gia hoạt động thể lực ở mức cường độ trung b&igrave;nh v&agrave; thấp, bởi với những b&agrave;i tập th&iacute;ch hợp như bơi lội, thể thao với b&oacute;ng, đạp xe hay đi bộ, chạy bộ, c&aacute;c b&agrave;i tập tăng độ linh hoạt cho khớp, c&aacute;c b&agrave;i tập thư gi&atilde;n v&agrave; c&aacute;c b&agrave;i tập thở c&oacute; thể g&oacute;p phần cải thiện khả năng hoạt động thể lực, giảm t&igrave;nh trạng kh&oacute; thở v&agrave; hạn chế kh&oacute; thở g&acirc;y ra do gắng sức. Quan trọng hơn nữa l&agrave; gi&uacute;p trẻ thấy tự tin v&agrave;o bản th&acirc;n v&agrave; d&aacute;m tham gia v&agrave;o c&aacute;c hoạt động.</p> <p style="text-align: justify;">Đối với hệ thống miễn dịch, c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu cho thấy hoạt động thể lực vừa c&oacute; t&aacute;c dụng k&iacute;ch th&iacute;ch vừa ức chế hệ miễn dịch. Quan điểm phổ biến hiện nay cho rằng hoạt động thể lực với cường độ từ trung b&igrave;nh c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng đối với hệ thống miễn dịch của trẻ. Việc được hoạt động thường xuy&ecirc;n sẽ k&iacute;ch th&iacute;ch hệ thống miễn dịch, tăng sức đề kh&aacute;ng v&agrave; giảm c&aacute;c nguy cơ nhiễm khuẩn của cơ thể n&oacute;i chung v&agrave; hệ h&ocirc; hấp n&oacute;i ri&ecirc;ng. Cải thiện chức năng của hệ thống miễn dịch được thấy qua c&aacute;c thay đổi như tăng số lượng bạch cầu đa nh&acirc;n, tăng huy động bạch cầu lympho, đại thực b&agrave;o, tế b&agrave;o diệt tự nhi&ecirc;n (NK). Những yếu tố n&agrave;y c&oacute; vai tr&ograve; k&iacute;ch th&iacute;ch hoạt động thực b&agrave;o, loại trừ c&aacute;c vi sinh vật v&agrave; tham gia v&agrave;o qu&aacute; tr&igrave;nh miễn dịch qua trung gian tế b&agrave;o lympho T. Tập luyện thể lực cũng đ&atilde; được chứng minh c&oacute; t&aacute;c dụng gia tăng nồng độ c&aacute;c cytokine tiền vi&ecirc;m v&agrave; kh&aacute;ng vi&ecirc;m. Tuy nhi&ecirc;n, những hoạt động thể lực nặng với cường độ lớn sẽ dẫn đến giai đoạn suy giảm chức năng miễn dịch của cơ thể c&ugrave;ng với sự suy giảm hoạt động của tế b&agrave;o diệt tự nhi&ecirc;n v&agrave; giảm ph&acirc;n chia c&aacute;c tế b&agrave;o lympho.</p> <p style="text-align: justify;">Về cơ bản, sự suy giảm miễn dịch n&agrave;y chỉ l&agrave; tạm thời, thường k&eacute;o d&agrave;i trong khoảng từ 3 giờ đến 3 ng&agrave;y sau buổi tập nặng, c&oacute; thể đ&aacute;nh gi&aacute; được th&ocirc;ng qua quan s&aacute;t thấy giảm nồng độ IgA v&agrave; IgM trong nước bọt. Đ&acirc;y được coi l&agrave; giai đoạn &ldquo;cửa sổ mở&rdquo; của hệ miễn dịch m&agrave; qua đ&oacute; c&aacute;c virus v&agrave; vi khuẩn c&oacute; thể x&acirc;m nhập v&agrave;o cơ thể qua da, ni&ecirc;m mạc đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n (mũi, họng) v&agrave; dưới (phế quản, phổi). V&igrave; vậy, nếu duy tr&igrave; b&agrave;i tập nặng k&eacute;o d&agrave;i c&oacute; thể dẫn đến sự suy giảm l&acirc;u d&agrave;i nồng độ của c&aacute;c yếu tố miễn dịch, từ đ&oacute; l&agrave;m tăng nguy cơ nhiễm khuẩn đường h&ocirc; hấp.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu khoa học cho đến nay chưa đủ cơ sở để x&aacute;c định r&otilde; &ldquo;liều&rdquo; hoạt động thể lực c&oacute; lợi ở mọi trẻ em. Ở trẻ em, c&aacute;c hoạt động thể lực c&oacute; nhiều dạng, c&oacute; thể l&agrave; tự ph&aacute;t theo bản năng của trẻ, c&oacute; thể l&agrave; do c&oacute; &yacute; thức ở những trẻ lớn hơn v&agrave;/hoặc c&oacute; tổ chức như c&aacute;c hoạt động thể chất ở trường, tham gia sinh hoạt tập luyện ở c&aacute;c c&acirc;u lạc bộ... Một số nước ti&ecirc;n tiến như Mỹ, Phần Lan khuyến kh&iacute;ch trẻ em n&ecirc;n hoạt động thể lực tối thiểu 1-2giờ/ng&agrave;y với cường độ vừa phải xen kẽ gắng sức cường độ cao trong thời gian ngắn ở những trẻ c&oacute; sức khỏe b&igrave;nh thường, n&ecirc;n tr&aacute;nh ngồi li&ecirc;n tục từ 2 giờ trở l&ecirc;n, hạn chế xem tivi v&agrave; c&aacute;c chương tr&igrave;nh giải tr&iacute; trong 2 giờ mỗi ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Một số ch&uacute; &yacute; đối với trẻ khi tập</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng tập/hoạt động thể lực khi trẻ đang c&oacute; c&aacute;c biểu hiện triệu chứng của nhiễm khuẩn h&ocirc; hấp hay t&igrave;nh trạng sức khỏe kh&ocirc;ng đảm bảo bởi l&uacute;c n&agrave;y sự k&iacute;ch th&iacute;ch hệ miễn dịch do tập luyện kh&ocirc;ng c&oacute; lợi &iacute;ch g&igrave; m&agrave; c&ograve;n l&agrave;m nặng th&ecirc;m t&igrave;nh trạng nhiễm khuẩn.</p> <p style="text-align: justify;">Trẻ mắc bệnh hen mức độ nặng, kh&ocirc;ng n&ecirc;n tập luyện gắng sức. Những đối tượng n&agrave;y chỉ n&ecirc;n c&oacute; c&aacute;c hoạt động thể chất mang t&iacute;nh vui chơi nhẹ nh&agrave;ng, thư gi&atilde;n v&agrave; tập c&aacute;c b&agrave;i tập thở. C&aacute;c t&igrave;nh trạng hen mức độ nhẹ v&agrave; trung b&igrave;nh n&ecirc;n tập v&agrave;o những thời điểm kh&ocirc;ng c&oacute; biểu hiện triệu chứng v&agrave; kh&ocirc;ng hoạt động gắng sức với cường độ cao. Nếu trẻ c&oacute; chỉ định d&ugrave;ng thuốc gi&atilde;n phế quản dự ph&ograve;ng khi gắng sức th&igrave; cần d&ugrave;ng thuốc khoảng 15 ph&uacute;t trước khi chơi thể thao hoặc tham gia tập luyện v&agrave; cần c&oacute; sự gi&aacute;m s&aacute;t của người lớn trong suốt thời gian tập.</p> <p style="text-align: justify;">Cần quan t&acirc;m ch&uacute; &yacute; đến m&ocirc;i trường tập luyện, m&ocirc;i trường kh&ocirc;ng kh&iacute; lạnh, gi&oacute; nhiều hoặc trong ph&ograve;ng k&iacute;n, th&ocirc;ng kh&iacute; k&eacute;m, nhiều c&aacute;c chất &ocirc; nhiễm trong kh&ocirc;ng kh&iacute; l&agrave;m tăng mức độ kh&oacute; thở do tập luyện.</p> <p style="text-align: justify;">Khởi động lu&ocirc;n c&oacute; vai tr&ograve; rất quan trọng, h&atilde;y cho trẻ khởi động khoảng 10-15 ph&uacute;t nhằm gi&uacute;p cơ thể trẻ th&iacute;ch nghi dần với lượng vận động tập luyện.</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; thể tập ngắt qu&atilde;ng 2-3 ph&uacute;t với cường độ cao xen kẽ với c&aacute;c b&agrave;i tập cường độ thấp/trung b&igrave;nh v&agrave; 1-2 ph&uacute;t nghỉ giữa c&aacute;c b&agrave;i tập. C&oacute; thể chia th&agrave;nh nhiều lần tập luyện với thời lượng mỗi lần ngắn hơn trong ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Cần đa dạng h&oacute;a tối đa c&aacute;c h&igrave;nh thức hoạt động tập luyện nhằm cải thiện to&agrave;n diện về thể chất v&agrave; l&agrave;m cho việc tập luyện trở th&agrave;nh h&igrave;nh thức vui chơi thể thao ph&ugrave; hợp với sự ph&aacute;t triển của trẻ.</p> <p style="text-align: justify;">Trẻ em theo bản năng lu&ocirc;n muốn được chạy nhảy, lu&ocirc;n c&oacute; nhu cầu vui chơi hoạt động thể lực. Trong cuộc sống hiện đại, cơ giới h&oacute;a ng&agrave;y nay, c&aacute;c hoạt động thể lực th&ocirc;ng qua việc di chuyển đi lại, lao động, sinh hoạt ng&agrave;y một bị thu hẹp. C&ugrave;ng với y&ecirc;u cầu về thời gian v&agrave; &aacute;p lực học tập văn h&oacute;a khiến trẻ ng&agrave;y c&agrave;ng thụ động v&agrave; ngại hoạt động thể lực. T&igrave;nh trạng n&agrave;y c&oacute; thể l&agrave; nguy cơ của nhiều vấn đề về sức khỏe ngay từ những năm th&aacute;ng thơ ấu tới khi trưởng th&agrave;nh. V&igrave; vậy, trong điều kiện cho ph&eacute;p, người lớn h&atilde;y khuyến kh&iacute;ch v&agrave; để cho trẻ được hoạt động thể lực theo nhu cầu v&agrave; ph&ugrave; hợp với t&iacute;nh c&aacute; thể của mỗi trẻ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>TS. BS. Phạm Quang Thuận</strong></p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top