Tại sao virus corona không sống nhưng rất khó tiêu diệt?

Sau nhiều tỷ năm tiến hóa, các loại virus học được cách “sống sót dù không có sự sống” - một chiến lược hiệu quả đáng sợ khiến chúng trường tồn, không ngừng đe dọa loài người.

<div> <p>Virus SARS-CoV-2 chết người đ&atilde; khiến cuộc sống to&agrave;n cầu bị đ&igrave;nh trệ chỉ l&agrave; một cụm nhỏ vật chất di truyền, xung quanh l&agrave; c&aacute;c protein mang t&ecirc;n &ldquo;spike&rdquo; nh&ocirc; ra c&oacute; bề d&agrave;y 1/1000 sợi l&ocirc;ng m&agrave;y, tr&ocirc;ng giống như vương miện (v&igrave; vậy mới c&oacute; t&ecirc;n &ldquo;corona&rdquo;, c&ugrave;ng họ với từ &ldquo;crown&rdquo; - vương miện).</p> <p>Ch&uacute;ng như những th&acirc;y ma vật vờ &ldquo;zombie&rdquo;, gần như kh&ocirc;ng c&oacute; dấu hiệu của sinh vật sống. Nhưng ngay khi ch&uacute;ng đi v&agrave;o đường thở của con người, virus lại k&iacute;ch hoạt, tấn c&ocirc;ng tế b&agrave;o, nh&acirc;n ra h&agrave;ng triệu bản.</p> <p>C&aacute;ch thức hoạt động của SARS-CoV-2 c&oacute; thể được coi l&agrave; &ldquo;thi&ecirc;n t&agrave;i&rdquo;, theo b&igrave;nh luận của <em>Washington Post</em>: x&acirc;m nhập v&agrave;o cơ thể người, v&agrave; trước khi con người c&oacute; triệu chứng th&igrave; ch&uacute;ng đ&atilde; sinh s&ocirc;i nhanh ch&oacute;ng v&agrave; l&acirc;y sang người kh&aacute;c. Ch&uacute;ng g&acirc;y hại, t&agrave;n ph&aacute; phổi, g&acirc;y tử vong ở một số bệnh nh&acirc;n, nhưng chỉ g&acirc;y triệu chứng nhẹ ở những người kh&aacute;c, v&igrave; vậy ch&uacute;ng lu&ocirc;n c&oacute; thể lan rộng.</p> <p>C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu đang chạy đua t&igrave;m c&aacute;ch chế thuốc chữa v&agrave; vắcxin ph&ograve;ng bệnh, nhưng họ đứng trước một lo&agrave;i virus đ&aacute;ng gờm.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tai sao virus corona khong song nhung rat kho tieu diet? hinh anh 1 imrs_Wuhan_AFP.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/03/14/imrs_wuhan_afp.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>C&aacute;c y b&aacute;c sĩ chăm s&oacute;c cho một bệnh nh&acirc;n Covid-19 ở Vũ H&aacute;n. Ảnh: <em>AFP</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3><strong>Ở ngo&agrave;i &ldquo;giả chết&rdquo;, v&agrave;o cơ thể người lại k&iacute;ch hoạt</strong></h3> <p>Virus đường h&ocirc; hấp thường x&acirc;m nhập, sinh s&ocirc;i ở hai nơi trong cơ thể. Hoặc l&agrave; ở mũi v&agrave; họng, nếu vậy ch&uacute;ng sẽ l&acirc;y mạnh hơn, hoặc l&agrave; ở phần dưới của phổi, nơi ch&uacute;ng sẽ kh&oacute; l&acirc;y lan hơn nhưng lại dễ g&acirc;y tử vong.</p> <p>Nhưng virus corona chủng mới SARS-CoV-2 lại như hai loại tr&ecirc;n gộp lại. Ch&uacute;ng sống ở phần tr&ecirc;n của đường h&ocirc; hấp, để từ đ&oacute; l&acirc;y dễ d&agrave;ng cho nạn nh&acirc;n tiếp theo sau mỗi tiếng ho, hắt hơi. Nhưng ở một số bệnh nh&acirc;n, SARS-CoV-2 c&oacute; thể đi s&acirc;u xuống phổi, dẫn đến tử vong.</p> <p>Như vậy, SARS-CoV-2 c&oacute; cả khả năng l&acirc;y lan của c&uacute;m th&ocirc;ng thường lẫn sự chết ch&oacute;c của &ldquo;họ h&agrave;ng&rdquo; n&oacute; l&agrave; SARS, vốn đ&atilde; g&acirc;y dịch bệnh ở ch&acirc;u &Aacute; năm 2002-2003.</p> <p>Nhưng kh&aacute;c với SARS, SARS-CoV-2 c&oacute; tỷ lệ tử vong thấp hơn. Đổi lại, triệu chứng sẽ biểu hiện &iacute;t hơn, l&acirc;u hơn so với SARS. Như vậy người nhiễm SARS-CoV-2 thường đ&atilde; l&acirc;y cho người kh&aacute;c trước khi biết m&igrave;nh nhiễm.</p> <p>N&oacute;i c&aacute;ch kh&aacute;c, SARS-CoV-2 c&oacute; đủ sự l&eacute;n l&uacute;t để &ldquo;x&acirc;m chiếm&rdquo; to&agrave;n thế giới, theo <em>Washington Post</em>.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tai sao virus corona khong song nhung rat kho tieu diet? hinh anh 2 imrs_NIH_AFP.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/03/12/imrs_nih_afp.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>SARS-CoV-2 bao quanh bề mặt tế b&agrave;o được nu&ocirc;i trong ph&ograve;ng lab. Ảnh: <em>Viện Y tế Quốc gia Mỹ/AFP</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>C&aacute;c loại virus l&agrave; thủ phạm g&acirc;y những dịch bệnh nguy hiểm nhất trong v&ograve;ng 100 năm trở lại đ&acirc;y: c&aacute;c dịch c&uacute;m 1918, 1957 v&agrave; 1968, SARS, MERS v&agrave; Ebola. Cũng như virus corona, c&aacute;c virus tr&ecirc;n đều c&oacute; nguồn gốc động vật, đều m&atilde; h&oacute;a vật chất di truyền trong c&aacute;c chuỗi ARN.</p> <p>B&ecirc;n ngo&agrave;i cơ thể của vật chủ, c&aacute;c virus loại ARN như vậy thường &ldquo;&aacute;n binh bất động&rdquo;. Ch&uacute;ng kh&ocirc;ng c&oacute; dấu hiệu của sự sống như trao đổi chất, di chuyển hay sinh sản. V&agrave; ch&uacute;ng c&oacute; thể &ldquo;y&ecirc;n vị&rdquo; như vậy kh&aacute; l&acirc;u. SARS-CoV-2 thường bị xuống cấp trong v&agrave;i ph&uacute;t hay v&agrave;i giờ b&ecirc;n ngo&agrave;i vật chủ, nhưng một số hạt ph&acirc;n tử c&oacute; thể vẫn c&ograve;n khả năng l&acirc;y lan l&acirc;u hơn - chẳng hạn 24 giờ tr&ecirc;n bề mặt b&igrave;a, hay thậm ch&iacute; tới ba ng&agrave;y tr&ecirc;n bề mặt nhựa v&agrave; th&eacute;p kh&ocirc;ng gỉ.</p> <p>Năm 2014, một virus đ&oacute;ng băng 30.000 năm, được c&aacute;c nh&agrave; khoa học ph&aacute;t hiện v&agrave; hồi sinh lại, vẫn c&oacute; thể l&acirc;y cho một con am&iacute;p (một dạng sự sống đơn b&agrave;o).</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tai sao virus corona khong song nhung rat kho tieu diet? hinh anh 3 imrs_Pittsburgh_AP.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/28/imrs_pittsburgh_ap.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu đang l&agrave;m việc với c&aacute;c mẫu virus corona tại trung t&acirc;m nghi&ecirc;n cứu vắcxin của Đại học Pittsburgh. Ảnh: <em>AP.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> &nbsp; <p>Sau khi v&agrave;o vật chủ, ch&uacute;ng d&ugrave;ng c&aacute;c protein bao quanh m&igrave;nh để &ldquo;mở kh&oacute;a&rdquo; v&agrave; x&acirc;m nhập c&aacute;c tế b&agrave;o, rồi d&ugrave;ng c&aacute;c cơ chế nội b&agrave;o để tập hợp c&aacute;c vật chất cần thiết rồi tiếp tục sao ch&eacute;p.</p> <p>&ldquo;Ch&uacute;ng như c&oacute; khả năng bật - tắt giữa sống v&agrave; kh&ocirc;ng sống&rdquo;, Gary Whittaker, gi&aacute;o sư virus học tại Đại học Cornell, n&oacute;i với <em>Washington Post</em>. &Ocirc;ng m&ocirc; tả virus l&agrave; thực thể lai giữa h&oacute;a chất v&agrave; sinh học.</p> <p>C&aacute;c chủng virus corona như SARS-CoV-2 l&agrave; một trong nhiều họ virus loại ARN. Trong số c&aacute;c loại virus loại ARN, virus corona c&oacute; k&iacute;ch thước lớn hơn v&agrave; c&oacute; những cơ chế phức tạp hơn.</p> <p>Một trong những cơ chế &ldquo;ưu việt&rdquo; đ&oacute; bao gồm c&aacute;c protein &ldquo;so&aacute;t lỗi&rdquo;, cho ph&eacute;p ch&iacute;nh virus corona sửa lỗi trong qu&aacute; tr&igrave;nh nh&acirc;n bản. Nhờ vậy, ch&uacute;ng sinh s&ocirc;i nhanh hơn vi khuẩn th&ocirc;ng thường, nhưng vẫn kh&ocirc;ng nh&acirc;n bản lỗi để rồi bị &ldquo;chết yểu&rdquo;.</p> <p>Khả năng th&iacute;ch ứng n&oacute;i chung gi&uacute;p c&aacute;c mầm bệnh th&iacute;ch nghi m&ocirc;i trường mới, l&acirc;y từ lo&agrave;i n&agrave;y sang lo&agrave;i kh&aacute;c. C&aacute;c nh&agrave; khoa học tin rằng SARS bắt nguồn từ dơi v&agrave; l&acirc;y cho người th&ocirc;ng qua con c&agrave;y hương b&aacute;n ở chợ. Virus SARS-CoV-2 hiện nay cũng c&oacute; thể c&oacute; nguồn gốc từ dơi, v&agrave; được cho l&agrave; l&acirc;y cho người qua vật chủ trung gian.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tai sao virus corona khong song nhung rat kho tieu diet? hinh anh 4 4394_AFP.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/03/10/4394_afp.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu đang chạy đua t&igrave;m c&aacute;ch chế thuốc chữa v&agrave; vắcxin ph&ograve;ng bệnh. Ảnh: <em>AFP</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3><strong>Chống lại SARS-CoV-2: hệ miễn dịch v&agrave; thuốc kh&aacute;ng virus</strong></h3> <p>Một khi v&agrave;o trong tế b&agrave;o, virus c&oacute; thể sao ch&eacute;p 10.000 bản của ch&iacute;nh m&igrave;nh trong v&ograve;ng v&agrave;i giờ. Sau v&agrave;i ng&agrave;y, người nhiễm bệnh sẽ c&oacute; h&agrave;ng trăm triệu ph&acirc;n tử virus trong chỉ v&agrave;i giọt m&aacute;u.</p> <p>Sự sinh s&ocirc;i mạnh mẽ của virus khiến hệ miễn dịch phản c&ocirc;ng, tiết ra c&aacute;c h&oacute;a chất. Th&acirc;n nhiệt tăng l&ecirc;n, g&acirc;y triệu chứng sốt. C&aacute;c &ldquo;binh đo&agrave;n&rdquo; bạch cầu k&eacute;o đến v&ugrave;ng nhiễm virus. C&aacute;c phản ứng n&agrave;y khiến người bệnh bị ốm.</p> <p>Andrew Pekosz, nh&agrave; virus học tại Đại học John Hopkins, so s&aacute;nh virus như một t&ecirc;n cướp ph&aacute; hoại. Hắn v&agrave;o nh&agrave; của bạn, ăn đồ ăn của bạn, d&ugrave;ng b&agrave;n ghế của bạn, rồi đẻ ra 10.000 đứa b&eacute;. &ldquo;Ph&aacute; tan t&agrave;nh ng&ocirc;i nh&agrave;&rdquo;, &ocirc;ng n&oacute;i với <em>Washington Post</em>.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tai sao virus corona khong song nhung rat kho tieu diet? hinh anh 5 e5a47b96_682d_11ea_9de8_4adc9756b5c3_image_hires_171026_SCMP.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/03/08/e5a47b96_682d_11ea_9de8_4adc9756b5c3_image_hires_171026_scmp.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Trận chiến giữa virus v&agrave; hệ miễn dịch v&ocirc; c&ugrave;ng t&agrave;n khốc, tế b&agrave;o xung quanh bị &ldquo;vạ l&acirc;y&rdquo;. Đồ họa: <em>South China Morning Post</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Thật kh&ocirc;ng may, con người chưa c&oacute; nhiều c&aacute;ch chống lại những t&ecirc;n cướp n&agrave;y.</p> <p>Hiện nay, đối với vi khuẩn, hầu hết thuốc kh&aacute;ng khuẩn hoạt động bằng c&aacute;ch can thiệp v&agrave;o cơ chế của vi khuẩn. Chẳng hạn, penicillin, loại kh&aacute;ng sinh phổ biến nhất thế giới, sẽ &ldquo;chặn đứng&rdquo; loại ph&acirc;n tử m&agrave; vi khuẩn d&ugrave;ng l&agrave;m tường tế b&agrave;o. Nhờ vậy m&agrave; penicillin c&oacute; t&aacute;c dụng thần kỳ khi được đưa ra mặt trận trong Thế chiến II, chống được h&agrave;ng ngh&igrave;n loại vi khuẩn. Hơn nữa, tế b&agrave;o con người lại kh&ocirc;ng d&ugrave;ng loại ph&acirc;n tử tr&ecirc;n, n&ecirc;n ch&uacute;ng ta c&oacute; thể d&ugrave;ng penicillin một c&aacute;ch an to&agrave;n.</p> <p>Nhưng virus kh&aacute;c với vi khuẩn. Ch&uacute;ng kh&ocirc;ng c&oacute; cỗ m&aacute;y, tế b&agrave;o ri&ecirc;ng, n&ecirc;n ch&uacute;ng hoạt động th&ocirc;ng qua tế b&agrave;o của con người. Protein của ch&uacute;ng cũng l&agrave; protein của con người. Những thuốc c&oacute; thể diệt virus cũng sẽ g&acirc;y hại cho ch&uacute;ng ta, theo <em>Washington Post</em>.</p> <p>V&igrave; l&yacute; do n&agrave;y, c&aacute;c loại thuốc kh&aacute;ng virus thường phải &ldquo;ngắm bắn&rdquo; một c&aacute;ch rất cụ thể v&agrave; ch&iacute;nh x&aacute;c, theo nh&agrave; virus học tại Đại học Stanford Karla Kirkegaard. Thuốc kh&aacute;ng virus cần phải nhắm đ&uacute;ng c&aacute;c loại protein m&agrave; virus cần d&ugrave;ng trong qu&aacute; tr&igrave;nh sao ch&eacute;p. Những protein n&agrave;y l&agrave; đặc th&ugrave; ở mỗi loại virus, đồng nghĩa với việc thuốc chữa loại virus n&agrave;y kh&oacute; d&ugrave;ng cho loại virus kh&aacute;c.</p> <p>Tệ hơn, v&igrave; virus tiến h&oacute;a kh&aacute; nhanh, nếu c&aacute;c nh&agrave; khoa học t&igrave;m được thuốc chữa, cũng kh&oacute; c&oacute; t&aacute;c dụng l&acirc;u d&agrave;i. Đ&oacute; l&agrave; l&yacute; do v&igrave; sao giới khoa học phải li&ecirc;n tục ph&aacute;t triển thuốc mới để điều trị virus HIV, v&agrave; v&igrave; sao bệnh nh&acirc;n phải uống một dạng &ldquo;cocktail&rdquo;, tức trộn lẫn một v&agrave;i loại thuốc kh&aacute;ng virus, để c&ugrave;ng một l&uacute;c trị một v&agrave;i biến thể virus.</p> <p>&ldquo;Y học hiện đại li&ecirc;n tục phải theo kịp c&aacute;c biến thể virus&rdquo;, b&agrave; Kirkegaard n&oacute;i với <em>Washington Post</em>.</p> <p>Ri&ecirc;ng SARS-CoV-2 vẫn l&agrave; dấu hỏi. Mặc d&ugrave; h&agrave;nh vi của chủng n&agrave;y kh&aacute;c với họ h&agrave;ng của n&oacute; l&agrave; SARS, dường như kh&ocirc;ng c&oacute; kh&aacute;c biệt giữa loại protein &ldquo;spike&rdquo; bao quanh ngo&agrave;i SARS-CoV-2 v&agrave; SARS.</p> <p>Hiểu được những protein n&agrave;y l&agrave; điều then chốt trong việc ph&aacute;t triển vắcxin, theo Alessandro Sette từ Viện Miễn dịch La Jolla ở California. Nghi&ecirc;n cứu trước đ&acirc;y về SARS cho thấy protein &ldquo;spike&rdquo; bao quanh SARS l&agrave; thứ khiến hệ miễn dịch phản ứng. Trong một nghi&ecirc;n cứu c&ocirc;ng bố tuần n&agrave;y, &ocirc;ng Sette cho thấy điều tương tự cũng đ&uacute;ng với SARS-CoV-2.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tai sao virus corona khong song nhung rat kho tieu diet? hinh anh 6 02_AP.jpeg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/03/06/02_ap.jpeg.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Một mẫu vắc-xin đang thử nghiệm chống virus corona mới được đưa trở lại tủ đ&ocirc;ng. Ảnh: <em>AP</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3><strong>SARS-CoV-2 c&agrave;ng giống SARS, giới khoa học c&agrave;ng lạc quan</strong></h3> <p>Điều đ&oacute; đem lại sự lạc quan, theo &ocirc;ng Sette, v&igrave; cho thấy phương hướng của c&aacute;c nh&agrave; khoa học hiện nay l&agrave; nhắm v&agrave;o protein &ldquo;spike&rdquo; để nghi&ecirc;n cứu vắcxin l&agrave; đ&uacute;ng đắn. Cụ thể, nếu con người tiếp x&uacute;c với một phi&ecirc;n bản của &ldquo;spike&rdquo;, cơ thể sẽ được &ldquo;tập huấn&rdquo; để nhận dạng, v&agrave; phản ứng sớm hơn.</p> <p>&ldquo;Như vậy, virus corona chủng mới kh&ocirc;ng phải qu&aacute; &lsquo;mới&rsquo;&rdquo;, &ocirc;ng Sette n&oacute;i với <em>Washington Post.</em></p> <p>Một điểm lạc quan nữa l&agrave; nếu SARS-CoV-2 kh&ocirc;ng kh&aacute;c nhiều so với họ h&agrave;ng SARS, th&igrave; c&oacute; nghĩa SARS-CoV-2 kh&ocirc;ng tiến h&oacute;a qu&aacute; nhanh. Như vậy c&aacute;c nh&agrave; khoa học sẽ c&oacute; thời gian ph&aacute;t triển vắcxin v&agrave; bắt kịp.</p> <p>Trong khi chờ tới l&uacute;c đ&oacute;, vũ kh&iacute; tốt nhất m&agrave; ch&uacute;ng ta c&oacute; để chống lại virus corona l&agrave; c&aacute;c biện ph&aacute;p y tế cộng đồng, như x&eacute;t nghiệm v&agrave; duy tr&igrave; khoảng c&aacute;ch x&atilde; hội, c&ugrave;ng với &ldquo;người g&aacute;c cổng&rdquo; cần mẫn l&agrave; ch&iacute;nh hệ miễn dịch của ch&uacute;ng ta, theo b&agrave; Kirkegaard từ Đại học Stanford.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tai sao virus corona khong song nhung rat kho tieu diet? hinh anh 7 d14d241a_64e8_11ea_8e9f_2d196083a37c_1320x770_171026_AFP.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/03/09/d14d241a_64e8_11ea_8e9f_2d196083a37c_1320x770_171026_afp.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Hiểu được cơ chế t&agrave;n ph&aacute; của virus cũng như cơ chế phản kh&aacute;ng của cơ thể l&agrave; thiết yếu trong việc chống virus. Ảnh: <em>AFP</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Một số nh&agrave; khoa học c&ograve;n lạc quan về một điều nữa: nằm ở ch&iacute;nh loại virus n&agrave;y.</p> <p>D&ugrave; c&oacute; cơ chế hoạt động &ldquo;thi&ecirc;n t&agrave;i&rdquo; v&agrave; hiệu quả, thậm ch&iacute; khả năng g&acirc;y chết người như vậy, &ldquo;virus kh&ocirc;ng thực sự muốn giết ch&uacute;ng ta. (Nếu kh&ocirc;ng g&acirc;y tử vong) th&igrave; sẽ tốt hơn cho ch&uacute;ng, tốt hơn cho số lượng virus, khi ch&uacute;ng ta vẫn khỏe mạnh&rdquo;, theo b&agrave; Kirkegaard.</p> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia cho rằng, từ g&oacute;c độ tiến h&oacute;a, mục ti&ecirc;u cuối c&ugrave;ng của virus l&agrave; vừa l&acirc;y lan rộng nhưng chỉ t&aacute;c động nhẹ nh&agrave;ng l&ecirc;n vật chủ - tức l&agrave;m một &ldquo;vị kh&aacute;ch&rdquo; kh&ocirc;ng mời nhưng lịch sự, thay v&igrave; một t&ecirc;n cướp ph&aacute; hoại. L&yacute; do l&agrave; nếu vật chủ tử vong nhiều như SARS hay Ebola, virus cũng sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n vật chủ để lan truyền tiếp.</p> <p>Virus kh&ocirc;ng g&acirc;y tử vong mạnh m&agrave; chỉ c&oacute; t&aacute;c hại nhẹ l&agrave; loại c&oacute; thể tồn tại m&atilde;i m&atilde;i. Một nghi&ecirc;n cứu năm 2014 cho thấy loại virus g&acirc;y Herpes m&ocirc;i (mụn rộp m&ocirc;i) đ&atilde; tồn tại theo con người trong 6 triệu năm. &ldquo;Đ&oacute; l&agrave; loại virus qu&aacute; th&agrave;nh c&ocirc;ng&rdquo;, b&agrave; Kirkegaard n&oacute;i.</p> <p>Nếu nh&igrave;n dưới g&oacute;c độ tiến h&oacute;a như vậy, virus corona chủng mới SARS-CoV-2 dường như c&ograve;n kh&aacute; &ldquo;ng&acirc;y thơ&rdquo; khi đang l&acirc;y lan v&agrave; l&agrave;m nhiều người tử vong, m&agrave; kh&ocirc;ng biết rằng c&oacute; c&aacute;ch kh&aacute;c &ldquo;nhẹ nh&agrave;ng&rdquo; hơn để tồn tại l&acirc;u d&agrave;i, <em>Washington Post </em>b&igrave;nh luận.</p> <p>Nhưng qua thời gian, ARN của virus sẽ dần thay đổi. C&oacute; thể đến một ng&agrave;y, kh&ocirc;ng xa, n&oacute; sẽ trở th&agrave;nh một trong những chủng c&uacute;m m&ugrave;a th&ocirc;ng thường, nổi l&ecirc;n mỗi năm, khiến ch&uacute;ng ta ho, hắt hơi, chứ kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; nghi&ecirc;m trọng hơn, theo <em>Washington Post</em>.</p> <figure class="video cms-video" data-video-src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/2Wk_l6fL8KU/14f293807fc0969ecfd1/b888435ed51b3c45650a/720/e14f11015741be1fe750.mp4?authen=exp=1585263331~acl=/2Wk_l6fL8KU/*~hmac=9f3b3d4f757b15dbb738a6758ca6c677" false="" source-url="/video-trung-quoc-phat-hien-virus-corona-chung-l-gay-tu-vong-hon-chung-s-post1055837.html"> <div> <video allowads="true" aspect="16:9" controls="controls" mediaid="e14f11015741be1fe750" muted="" onlyvietnam="false" playsinline="" poster="https://znews-photo.zadn.vn/w660/Uploaded/qhj_jwrscslhfo/2020_03_06/15f441dc2d0ed5bc_ttl7dayPKX_GettyImages_1200228833_700x420.jpg" preload="none" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/xqdE6kUZBRs/da7d530fbf4f56110f5e/f91e0cc89a8d73d32a9c/480/e14f11015741be1fe750.mp4?authen=exp=1585263331~acl=/xqdE6kUZBRs/*~hmac=14f083bff82fe6a5567b599b35251b12"><source label="Auto" src="https://znews-mcloud-mpl-s2.zadn.vn/jBMqnPlAPiQ/whls/vod/0/xUZfxquqCJ4H4HBHLUu/e14f11015741be1fe750.m3u8?authen=exp=1585220131~acl=/jBMqnPlAPiQ/*~hmac=4d220ded07a4462473c3319904d03ccf" type="application/x-mpegURL" /><source label="SD" res="480" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/xqdE6kUZBRs/da7d530fbf4f56110f5e/f91e0cc89a8d73d32a9c/480/e14f11015741be1fe750.mp4?authen=exp=1585263331~acl=/xqdE6kUZBRs/*~hmac=14f083bff82fe6a5567b599b35251b12" type="video/mp4" /><source label="HD" res="720" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/2Wk_l6fL8KU/14f293807fc0969ecfd1/b888435ed51b3c45650a/720/e14f11015741be1fe750.mp4?authen=exp=1585263331~acl=/2Wk_l6fL8KU/*~hmac=9f3b3d4f757b15dbb738a6758ca6c677" type="video/mp4" /></video> </div> <figcaption><strong><span>Trung Quốc ph&aacute;t hiện virus corona chủng L g&acirc;y tử vong hơn chủng S</span></strong> C&aacute;c nh&agrave; khoa học Trung Quốc c&ocirc;ng bố b&aacute;o c&aacute;o cho biết virus corona c&oacute; đột biến v&agrave; ph&aacute;t triển th&agrave;nh 2 loại ch&iacute;nh: chủng L v&agrave; chủng S.</figcaption> </figure> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo news.zing.vn
back to top