Tại sao thường ngủ ít?

Hàng ngày, mỗi người cần ngủ đủ một thời gian nhất định, tùy theo lứa tuổi. Tuy vậy, người cao tuổi (NCT) thường ngủ ít, do đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe.

<p>Ngủ l&agrave; một hoạt động tự nhi&ecirc;n theo định kỳ m&agrave; những cảm gi&aacute;c v&agrave; đa số c&aacute;c cơ quan trong cơ thể vận động tạm thời bị ho&atilde;n lại một c&aacute;ch tương đối (trừ tim, mạch, h&ocirc; hấp, thận&hellip; vẫn hoạt động nhưng tần số chậm hơn b&igrave;nh thường). Với đặc điểm dễ nhận thấy l&agrave; cơ thể bất tỉnh ho&agrave;n to&agrave;n hoặc một phần v&agrave; sự bất động của gần như hầu hết c&aacute;c cơ bắp.</p> <h2><strong>Vai tr&ograve; của giấc ngủ sinh l&yacute;</strong></h2> <p>Sau một ng&agrave;y l&agrave;m việc, cơ thể cần thời gian để nghỉ ngơi v&agrave; hỗ trợ hệ thống miễn dịch b&agrave;i tiết c&aacute;c chất độc hại (v&iacute; dụ, đối với gan, từ 1 giờ đến 3 giờ s&aacute;ng l&agrave; l&uacute;c gan hoạt động mạnh nhất để b&agrave;i tiết c&aacute;c chất độc hại). V&igrave; thế trong khoảng thời gian n&agrave;y, c&agrave;ng ngủ s&acirc;u th&igrave; c&agrave;ng c&oacute; t&aacute;c dụng gi&uacute;p gan ho&agrave;n th&agrave;nh việc loại trừ c&aacute;c độc tố trong cơ thể. Một giấc ngủ s&acirc;u v&agrave; theo đ&uacute;ng nhịp sinh học sẽ mang đến cảm gi&aacute;c thoải m&aacute;i khi thức giấc. T&aacute;c dụng của giấc ngủ sinh l&yacute; kh&ocirc;ng chỉ gi&uacute;p người bệnh nhanh ch&oacute;ng phục hồi sức khỏe m&agrave; c&ograve;n c&oacute; t&aacute;c dụng nu&ocirc;i dưỡng da, ph&ograve;ng ngừa suy giảm tr&iacute; nhớ, giảm nguy cơ đột quỵ v&agrave; h&agrave;ng loạt bệnh tật kh&aacute;c cho NCT.</p> <p><strong>Như thế n&agrave;o l&agrave; giấc ngủ ngon?</strong></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Trung b&igrave;nh người trưởng th&agrave;nh cần ngủ 7 - 9 tiếng mỗi đ&ecirc;m. Một giấc ngủ ngon l&agrave; phải đảm bảo số giờ ngủ v&agrave; chất lượng, c&oacute; nghĩa l&agrave; phải ngủ đủ giấc v&agrave; ngủ s&acirc;u. Dấu hiệu để NCT nhận thấy c&oacute; ngủ ngon hay kh&ocirc;ng qua cảm nhận sau khi ngủ dậy. Nếu khi thức dậy với tinh thần thoải m&aacute;i, chứng tỏ đ&atilde; c&oacute; một giấc ngủ tốt, c&ograve;n nếu vừa ngủ dậy m&agrave; vẫn buồn ngủ v&agrave; kh&oacute; chịu, kh&ocirc;ng tập trung l&agrave;m việc, c&oacute; thể đ&atilde; bị rối loạn giấc ngủ.</p> <div>Một giấc ngủ ngon l&agrave; phải ngủ đủ giấc v&agrave; ngủ s&acirc;u</div> <h2><strong>V&igrave; sao c&agrave;ng c&oacute; tuổi c&agrave;ng kh&oacute; ngủ?</strong></h2> <p>C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu cho biết NCT, nhất l&agrave; nam giới, ngủ &iacute;t hơn về thời gian - trung b&igrave;nh, sau 60 tuổi v&agrave; nhất l&agrave; sau khi nghỉ hưu, họ ngủ 5 hay 6 giờ mỗi đ&ecirc;m thay v&igrave; 7 hay 8 giờ, trung b&igrave;nh giấc ngủ của người trẻ. Chẳng những thế, về chất lượng, NCT ngủ n&ocirc;ng hơn v&igrave; họ thức giấc nhiều lần hơn mỗi đ&ecirc;m (tiểu đ&ecirc;m, đau nhức khớp, l&ecirc;n cơn hen suyễn...) v&agrave; mỗi lần thức giấc như vậy phải mất một thời gian mới ngủ lại được v&agrave; giấc ngủ sau ngủ lại l&agrave; n&ocirc;ng, chập chờn v&agrave; c&oacute; thể ngủ mơ, thậm ch&iacute; &aacute;c mộng l&agrave;m thức giấc.</p> <p>Thật ra, với NCT sẽ c&oacute; nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ như thể trạng (gầy yếu, suy dinh dưỡng...), yếu tố thần kinh (hay lo lắng...), yếu tố t&acirc;m l&yacute;, yếu tố nội tiết (ho&oacute;c-m&ocirc;n) v&agrave; mắc nhiều bệnh tật. Trong đ&oacute;, ho&oacute;c-m&ocirc;n v&agrave; bệnh tật đ&oacute;ng vai tr&ograve; rất quan trọng ảnh hưởng đến giấc ngủ của NCT.</p> <p>Năm 1958, c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra chất ho&oacute;c-m&ocirc;n Melatonin được tiết ra từ tuyến t&ugrave;ng trong n&atilde;o ch&iacute;nh l&agrave; cơ sở của giấc ngủ. Người ta gọi Melatonin l&agrave; &ldquo;ho&oacute;c-m&ocirc;n b&oacute;ng đ&ecirc;m&rdquo;, bởi v&igrave; Melatonin được k&iacute;ch th&iacute;ch khi c&oacute; b&oacute;ng đ&ecirc;m v&agrave; bị ức chế khi c&oacute; &aacute;nh s&aacute;ng. B&igrave;nh thường, lượng melatonin bắt đầu được sản sinh quanh thời điểm mặt trời lặn, tăng mạnh từ 2 - 4 giờ s&aacute;ng (khi ngủ say nhất) rồi giảm dần khi &aacute;nh s&aacute;ng ban ng&agrave;y xuất hiện.Melatonin ch&iacute;nh l&agrave; nhạc trưởng thiết lập nhịp điệu của cơ thể, thiết lập đồng hồ sinh học trong n&atilde;o v&agrave; điều h&ograve;a giấc ngủ tự nhi&ecirc;n của con người. Nhờ c&oacute; Melatonin m&agrave; con người c&oacute; giấc ngủ sảng kho&aacute;i, &ecirc;m đềm m&agrave; kh&ocirc;ng bị mệt mỏi khi thức giấc. Khi con người c&agrave;ng về gi&agrave; những tế b&agrave;o phụ tr&aacute;ch giấc ngủ chuy&ecirc;n biệt ng&agrave;y một mất đi khiến cho ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng thể ngủ s&acirc;u được nữa.</p> <div>Về gi&agrave;, những tế b&agrave;o phụ tr&aacute;ch giấc ngủ ng&agrave;y một mất đi khiến cho kh&ocirc;ng thể ngủ s&acirc;u được nữa</div> <p>Với bệnh tật, đa số NCT c&agrave;ng ng&agrave;y tr&iacute; nhớ c&agrave;ng k&eacute;m, c&aacute;c chức năng sinh l&yacute; ng&agrave;y một giảm, trong đ&oacute; c&oacute; n&atilde;o bộ l&agrave;m ảnh hưởng đến giấc ngủ. Nếu NCT mắc c&aacute;c bệnh về xương khớp (tho&aacute;i h&oacute;a khớp, g&uacute;t, cứng khớp&hellip;) hoặc bệnh thuộc đường ti&ecirc;u h&oacute;a (vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y, tr&agrave;o ngược dạ d&agrave;y - thực quản, vi&ecirc;m đại tr&agrave;ng mạn t&iacute;nh hoặc bệnh trĩ&hellip;), hoặc bệnh về đường h&ocirc; hấp (hen suyễn, gi&atilde;n phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn t&iacute;nh&hellip;), hoặc bệnh tăng sinh l&agrave;nh t&iacute;nh tiền liệt tuyến (NCT l&agrave; nam giới) thường cơn bệnh xuất hiện về đ&ecirc;m. Đặc biệt l&agrave; l&uacute;c chuyển m&ugrave;a n&oacute;ng sang lạnh, mưa nhiều, kh&ocirc; hanh, gi&oacute; m&ugrave;a tr&agrave;n về, &aacute;p thấp nhiệt đới l&agrave;m ảnh hưởng rất lớn đến giấc ngủ cho n&ecirc;n ngủ &iacute;t, ngủ kh&ocirc;ng ngon giấc. Ngo&agrave;i ra, ngủ &iacute;t c&ograve;n c&oacute; thể do NCT sử dụng một số thuốc (thuốc t&acirc;y, thuốc nam, thuốc bắc, thuốc kh&ocirc;ng r&otilde; nguồn gốc) l&agrave;m ảnh hưởng đến giấc ngủ.</p> <h2><strong>Thiếu ngủ g&acirc;y hại cho sức khỏe như thế n&agrave;o?</strong></h2> <p>Theo c&aacute;c nh&agrave; khoa học Anh, những người thường xuy&ecirc;n mất ngủ (ngủ &iacute;t hơn 5 tiếng trong một đ&ecirc;m) c&oacute; nguy cơ cao huyết &aacute;p v&agrave; c&aacute;c vấn đề tim mạch. Thiếu ngủ cũng l&agrave;m tăng nguy cơ b&eacute;o ph&igrave;, đ&aacute;i th&aacute;o đường, trầm cảm, nghiện rượu, nghiện thuốc l&aacute; (ngủ &iacute;t c&agrave;ng muốn uống rượu hoặc h&uacute;t thuốc l&aacute;), c&oacute; thể g&acirc;y đột quỵ tr&ecirc;n NCT đ&atilde; mang sẵn bệnh về tim mạch v&agrave; tiềm ẩn nguy cơ tai nạn khi điều khiển c&aacute;c phương tiện giao th&ocirc;ng. Mất ngủ trực tiếp ảnh hưởng đến c&aacute;c v&ugrave;ng của n&atilde;o bộ g&acirc;y mất tập trung v&agrave; rất dễ dẫn đến mất b&igrave;nh tĩnh, n&oacute;ng nảy.</p> <p><strong>N&ecirc;n l&agrave;m g&igrave; để ngủ nhiều hơn, ngon hơn?</strong></p> <p>Khi thiếu ngủ (ngủ &iacute;t) k&eacute;o d&agrave;i, NCT n&ecirc;n đi kh&aacute;m bệnh để b&aacute;c sĩ c&oacute; hướng gi&uacute;p điều chỉnh giấc ngủ, đ&ocirc;i khi chỉ l&agrave; những lời khuy&ecirc;n mang t&iacute;nh khoa học chưa cần d&ugrave;ng đến thuốc. Mặt kh&aacute;c, kh&aacute;m bệnh sẽ gi&uacute;p x&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ngủ &iacute;t, đặc biệt l&agrave; trạng th&aacute;i tinh thần (căng thẳng thần kinh, stress...), bệnh mạn t&iacute;nh l&agrave;m ảnh hưởng đến giấc ngủ, b&aacute;c sĩ sẽ c&oacute; hướng điều trị. Với NCT thiếu ngủ, chế độ dinh dưỡng hợp l&yacute; sẽ gi&uacute;p điều chỉnh giấc ngủ (h&agrave;ng ng&agrave;y nếu ăn &iacute;t qu&aacute;, uống &iacute;t nước qu&aacute; cũng l&agrave;m giấc ngủ &iacute;t). NCT n&ecirc;n ki&ecirc;ng c&aacute;c chất k&iacute;ch th&iacute;ch như: rượu, bia, thuốc l&aacute;, thuốc l&agrave;o, c&agrave; ph&ecirc;, tr&agrave; đặc nhất l&agrave; v&agrave;o buổi chiều v&agrave; buổi tối. Ngo&agrave;i ra, NCT cần tập thể dục nhẹ nh&agrave;ng đều đặn h&agrave;ng ng&agrave;y l&agrave; việc l&agrave;m hết sức cần thiết. Ph&ograve;ng ngủ của NCT n&ecirc;n lu&ocirc;n lu&ocirc;n sạch sẽ, tho&aacute;ng m&aacute;t, &aacute;nh s&aacute;ng &ecirc;m dịu, hạn chế người qua lại v&agrave; &iacute;t tiếng ồn. Trong mỗi một gia đ&igrave;nh c&oacute; NCT n&ecirc;n tạo cho họ một kh&ocirc;ng kh&iacute; y&ecirc;n b&igrave;nh tr&aacute;nh để xảy ra c&aacute;c t&aacute;c động xấu về tinh thần l&agrave;m ảnh hưởng xấu đến giấc ngủ.</p> <p>&nbsp;</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top