Tác hại của việc sử dụng vitamin quá liều

Việc đáp ứng nhu cầu vitamin và khoáng chất thiết yếu hàng ngày luôn được khuyến nghị thông qua chế độ ăn tự nhiên. Nhưng nhiều người cảm thấy chế độ ăn của họ không đáp ứng được yêu cầu dinh dưỡng và vì vậy họ sử dụng các chế phẩm bổ sung.

<p>Tuy nhi&ecirc;n, cần thận trọng khi sử dụng c&aacute;c chế phẩm bổ sung v&igrave; bổ sung dư thừa c&oacute; thể g&acirc;y ngộ độc. Dưới đ&acirc;y l&agrave; những t&aacute;c hại khi sử dụng qu&aacute; liều c&aacute;c loại vitamin</p> <p><strong>1.Vitamin A</strong></p> <p>V&igrave; Vitamin A dễ d&agrave;ng h&ograve;a tan trong nước, cơ thể ch&uacute;ng ta c&oacute; thể t&iacute;ch trữ qu&aacute; nhiều vitamin A, chủ yếu ở trong gan. Dư thừa vitamin A c&oacute; thể dẫn tới c&aacute;c phản ứng dị ứng. Mặt, m&ocirc;i, lưỡi v&agrave; họng c&oacute; thể bị sưng. N&oacute; cũng c&oacute; thể dẫn tới tăng &aacute;p lực nội sọ, ch&oacute;ng mặt, buồn n&ocirc;n, đau khớp v&agrave; thậm ch&iacute; l&agrave; h&ocirc;n m&ecirc;.</p> <p><strong>2. Vitamin C</strong></p> <p>Giống như vitamin A, đ&acirc;y cũng l&agrave; loại vitamin h&ograve;a tan trong nước. Dư thừa vitamin C c&oacute; thể g&acirc;y ra c&aacute;c rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a, ti&ecirc;u chảy, buồn n&ocirc;n, n&ocirc;n, đau đầu, sỏi thận, mất ngủ v&agrave; ợ n&oacute;ng.</p> <p><strong>3. Vitamin D</strong></p> <p>Vitamin D l&agrave; vitamin tan trong chất b&eacute;o. Qu&aacute; liều vitamin D c&oacute; nhiều t&aacute;c dụng phụ. N&oacute; c&oacute; thể dẫn tới ch&aacute;n ăn, mất nước, buồn n&ocirc;n, yếu cơ v&agrave; thậm ch&iacute; l&agrave; ti&ecirc;u chảy. Nếu bạn hấp thu qu&aacute; nhiều vitamin D, bạn cũng c&oacute; thể bị bệnh tim mạch.</p> <p><strong>4. Vitamin E</strong></p> <p>Hấp thu qu&aacute; nhiều vitamin E c&oacute; thể g&acirc;y buồn n&ocirc;n, giảm gi&aacute;c mệt mỏi, đau đầu v&agrave; c&oacute; thể bị ph&aacute;t ban nhẹ. Ngo&agrave;i ra, bạn cũng c&oacute; thể bị nh&igrave;n mờ, đau bụng nghi&ecirc;m trọng, ch&oacute;ng mặt v&agrave; gặp c&aacute;c vấn đề về h&ocirc; hấp.</p> <p><strong>5. Vitamin K</strong></p> <p>C&aacute;c t&aacute;c dụng phụ khi d&ugrave;ng qu&aacute; liều vitamin K gồm gan to, xanh xao, tăng tiết mồ h&ocirc;i, kh&oacute; thở, cứng cơ, ph&ugrave;, thở kh&ocirc;ng đều, giảm vận động hoặc hoạt động, sưng m&iacute; mắt hoặc đỏ da.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><strong>6. Vitamin B1</strong></p> <p>D&ugrave;ng qu&aacute; nhiều vitamin B1 c&oacute; thể g&acirc;y đau dạ d&agrave;y. Trong một số trường hợp hiếm, n&oacute; cũng c&oacute; thể g&acirc;y ra phản ứng dị ứng. Đ&ocirc;i khi, bạn c&oacute; thể thấy m&agrave;u m&ocirc;i chuyển sang xanh hoặc bạn thậm ch&iacute; c&oacute; thể cảm thấy kh&oacute; thở.</p> <p><strong>7. Vitamin B2</strong></p> <p>Riboflavin hoặc Vitamin B2 c&oacute; thể khiến nước tiểu chuyển sang m&agrave;u v&agrave;ng cam. Khi d&ugrave;ng ở liều cao, n&oacute; c&oacute; thể g&acirc;y ti&ecirc;u chảy v&agrave; tăng số lần tiểu tiện. C&aacute;c dấu hiệu của phản ứng dị ứng như ph&aacute;t ban, sưng mặt, m&ocirc;i v&agrave; lưỡi c&oacute; thể xuất hiện.</p> <p><strong>8. Vitamin B3</strong></p> <p>Qu&aacute; liều niacin c&oacute; thể cũng g&acirc;y ra một v&agrave;i t&aacute;c dụng phụ bao gồm ngứa, đau bụng, đỏ da c&ugrave;ng với ch&oacute;ng mặt (chủ yếu l&agrave; tr&ecirc;n mặt, c&aacute;nh tay v&agrave; ngực), bệnh g&uacute;t, ti&ecirc;u chảy hoặc tim đập nhanh.</p> <p><strong>9. Vitamin B6</strong></p> <p>C&oacute; một số t&aacute;c dụng phụ nghi&ecirc;m trọng của việc qu&aacute; liều vitamin B6 hoặc Pyridoxin. Bạn c&oacute; thể cảm thấy t&ecirc; ở ch&acirc;n v&agrave; b&agrave;n tay vụng về. Ngo&agrave;i ra c&ograve;n thấy mất c&acirc;n bằng v&agrave; phối hợp. Đ&ocirc;i khi, bạn c&oacute; thể cảm thấy kh&oacute; thở, sưng mặt, m&ocirc;i v&agrave; họng.</p> <p><strong>10. Vitamin B12</strong></p> <p>C&oacute; một số t&aacute;c dụng phụ của việc qu&aacute; liều vitamin B12. Bạn c&oacute; thể cảm thấy t&ecirc; ở c&aacute;nh tay, b&agrave;n tay v&agrave; mặt. N&oacute; cũng c&oacute; thể g&acirc;y tổn thương d&acirc;y thần kinh thị gi&aacute;c. Một nghi&ecirc;n cứu chỉ ra rằng dư thừa viatmin B12 c&oacute; thể tăng nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt.</p> <p><strong>11. Folat</strong></p> <p>Vitamin B9 hay Folat c&oacute; một v&agrave;i t&aacute;c dụng phụ nếu d&ugrave;ng qu&aacute; mức. Liều cao thể g&acirc;y rối loạn dạ d&agrave;y, phản ứng da, động kinh v&agrave; rối loạn giấc ngủ.</p> <p><strong>12. Biotin</strong></p> <p>Biotin hay B7 được coi l&agrave; an to&agrave;n với hầu hết mọi người khi được d&ugrave;ng th&iacute;ch hợp. Qu&aacute; liều biotin c&oacute; thể l&agrave;m tăng nhu cầu tiểu tiện v&agrave; đổ mồ h&ocirc;i bất thường. N&oacute; cũng c&oacute; thể dẫn tới buồn n&ocirc;n nhẹ, co r&uacute;t v&agrave; ti&ecirc;u chảy.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top