Sau tiêm vắc xin, nếu thấy trẻ có 1 trong 9 dấu hiệu dưới đây cần đưa ngay đến cơ sở y tế

(Khoahocdoisong.vn) - Theo PGS.TS Dương Thị Hồng - Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, những phản ứng có thể gặp sau tiêm chủng vắc xin ComBE Five (DPT-VGB-Hib) thông thường là các phản ứng tại chỗ.

<p>C&aacute;c phản ứng sưng, đỏ, đau: c&oacute; thể tới 50%. Sốt (&gt;38&ordm;C): c&oacute; thể tới 50%. C&aacute;c triệu chứng to&agrave;n th&acirc;n, k&iacute;ch th&iacute;ch, kh&oacute; chịu, quấy kh&oacute;c: c&oacute; thể tới 55%....</p> <p>Để theo d&otilde;i, chăm s&oacute;c trẻ ti&ecirc;m chủng, PGS.TS Nguyễn Thị Hồng tư vấn:</p> <p><em><strong>Trước ti&ecirc;m chủng</strong></em>, đối với c&aacute;n bộ y tế cần kh&aacute;m s&agrave;ng lọc theo quyết định 2301/QĐ-BYT ng&agrave;y 12/6/2015. Khai th&aacute;c tiền sử sinh đẻ, tiền sử dị ứng, bệnh tật/sử dụng thuốc của trẻ.&nbsp;Tiền sử dị ứng, bệnh tật của gia đ&igrave;nh. Tiền sử ti&ecirc;m chủng của trẻ. Tiền sử phản ứng sau ti&ecirc;m chủng đặc biệt phản ứng sau ti&ecirc;m chủng của lần ti&ecirc;m chủng trước.</p> <p>Đối với b&agrave; mẹ<em>, </em>gia đ&igrave;nh trẻ cần chuẩn bị sổ/phiếu ti&ecirc;m chủng của trẻ. Th&ocirc;ng b&aacute;o với c&aacute;n bộ y tế về tiền sử sinh đẻ, tiền sử dị ứng, bệnh tật/sử dụng thuốc của trẻ/phản ứng sau ti&ecirc;m chủng đặc biệt của lần ti&ecirc;m chủng trước.&nbsp;Th&ocirc;ng b&aacute;o với c&aacute;n bộ y tế về t&igrave;nh trạng sức khỏe hiện tại trẻ.</p> <p><em><strong>Tại điểm ti&ecirc;m chủng</strong>, </em>c&aacute;n bộ y tế hướng dẫn b&agrave; mẹ c&aacute;ch theo d&otilde;i trẻ sau ti&ecirc;m chủng. Theo d&otilde;i trẻ 30 ph&uacute;t tại điểm ti&ecirc;m chủng.</p> <p>Cha mẹ, gia đ&igrave;nh trẻ c&ugrave;ng c&aacute;n bộ y tế theo d&otilde;i trẻ trong 30 ph&uacute;t tại điểm ti&ecirc;m chủng. Th&ocirc;ng b&aacute;o cho c&aacute;n bộ y tế nếu trẻ c&oacute; dấu hiệu bất thường về sức khỏe: Kh&oacute;c, bứt rứt, kh&oacute; chịu, n&ocirc;n, trớ, tại vết ti&ecirc;m quầng đỏ lan rộng, nổi ban&hellip;</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/17/khi-nao-can-dua-ngay-tre-sau-tiem-vac-xin-den-co-so-y-te1547635604(1).JPG" /></p> <p><em>Ảnh minh họa.</em></p> <p><em><strong>Sau ti&ecirc;m chủng: </strong></em>C&aacute;n bộ y tế th&ocirc;ng&nbsp;b&aacute;o số điện thoại của c&aacute;n bộ y tế để tư vấn, giải đ&aacute;p c&aacute;c thắc mắc của c&aacute;c bậc cha mẹ sau ti&ecirc;m chủng. Tư vấn, tiếp nhận v&agrave; xử tr&iacute; c&aacute;c phản ứng sau ti&ecirc;m chủng.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Cha mẹ tiếp tục theo d&otilde;i trẻ tại nh&agrave; trong 1 đến 2 ng&agrave;y sau ti&ecirc;m chủng. Người theo d&otilde;i trẻ phải l&agrave; người trưởng th&agrave;nh v&agrave; biết chăm s&oacute;c trẻ.&nbsp;C&aacute;c dấu hiệu cần theo d&otilde;i: Tinh thần; t&igrave;nh trạng ăn, ngủ, nhiệt độ (nếu c&oacute; sốt phải cặp nhiệt độ), ph&aacute;t ban, biểu hiện tại chỗ ti&ecirc;m (sưng, đỏ&hellip;). Khi trẻ c&oacute; những phản ứng th&ocirc;ng thường như sốt nhẹ, sưng đau tại chỗ ti&ecirc;m, quấy kh&oacute;c... th&igrave; phải được theo d&otilde;i thường xuy&ecirc;n, li&ecirc;n tục, ch&uacute; &yacute; v&agrave;o ban đ&ecirc;m để kịp thời ph&aacute;t hiện những biểu hiện bất thường. Kh&ocirc;ng đắp bất cứ thứ g&igrave; v&agrave;o vị tr&iacute; ti&ecirc;m.</p> <p><em><strong>Chăm s&oacute;c trẻ tại nh&agrave; sau ti&ecirc;m chủng: </strong></em>Cho trẻ b&uacute;/ăn đủ bữa, đủ số lượng, đ&uacute;ng tư thế, kh&ocirc;ng b&uacute;/ăn khi nằm&hellip; thường xuy&ecirc;n kiểm tra trẻ, đặc biệt ban đ&ecirc;m.</p> <p>Lưu &yacute; c&aacute;c b&agrave; mẹ sử dụng thuốc tại nh&agrave;: Kh&ocirc;ng tự &yacute; d&ugrave;ng thuốc. D&ugrave;ng thuốc theo chỉ dẫn của c&aacute;n bộ y tế.</p> <p>Nếu trẻ sốt cần cặp nhiệt độ, theo d&otilde;i s&aacute;t, chườm ấm, nới rộng quần &aacute;o. D&ugrave;ng thuốc hạ sốt theo đ&uacute;ng hướng dẫn của c&aacute;n bộ y tế. Sau khi sử dụng thuốc chủ động th&ocirc;ng b&aacute;o lại cho c&aacute;n bộ y tế t&igrave;nh trạng sức khỏe của trẻ.</p> <p>Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng c&aacute;c loại thuốc l&aacute;, c&acirc;y&hellip;. đắp v&agrave;o vị tr&iacute; ti&ecirc;m.</p> <p>Nếu cha mẹ kh&ocirc;ng y&ecirc;n t&acirc;m về sức khỏe của trẻ sau ti&ecirc;m chủng h&atilde;y đến gặp c&aacute;n bộ y tế&nbsp;để được kh&aacute;m v&agrave; tư vấn.</p> <div><strong>Cần đưa NGAY trẻ đến cơ sở y tế gần nhất khi c&oacute; 1 trong những dấu hiệu sau:</strong><br /> <br /> - Sốt cao &gt; 39 độ C, kh&oacute; đ&aacute;p ứng thuốc hạ sốt, sốt k&eacute;o d&agrave;i tr&ecirc;n 24 giờ, sốt xuất hiện sau 12 giờ ti&ecirc;m chủng.<br /> <br /> - Quấy kh&oacute;c k&eacute;o d&agrave;i, bứt rứt, k&iacute;ch th&iacute;ch.<br /> <br /> - K&eacute;m tương t&aacute;c với người xung quanh, trẻ mệt xỉu, li b&igrave; v&agrave; h&ocirc;n m&ecirc;.<br /> <br /> - Co giật.<br /> <br /> - N&ocirc;n chớ, b&uacute; k&eacute;m, bỏ b&uacute;.<br /> <br /> - Ph&aacute;t ban.<br /> <br /> - Thở nhanh, kh&oacute; thở co k&eacute;o h&otilde;m ức, thở r&ecirc;n, thở ậm ạch, t&iacute;m m&ocirc;i v&agrave; chi.<br /> <br /> - Ch&acirc;n tay lạnh, da nổi v&acirc;n t&iacute;m.<br /> <br /> - Hoặc c&oacute; c&aacute;c dấu hiệu bất thường kh&aacute;c khiến cha mẹ trẻ lo lắng.</div> <h2>Nghi ngờ phản ứng sốc sau ti&ecirc;m chủng&nbsp;cần ti&ecirc;m ngay adrenaline</h2> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Trọng Khoa - Ph&oacute; Cục trưởng Cục Quản l&yacute; Kh&aacute;m, chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, trước một trường hợp nghi ngờ phản ứng sốc sau ti&ecirc;m chủng, mọi nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế khi tiếp cận được bệnh nh&acirc;n cần ti&ecirc;m ngay adrenaline kh&ocirc;ng cần đợi chỉ định của b&aacute;c sĩ. Ti&ecirc;m c&agrave;ng sớm, cơ hội cứu bệnh nh&acirc;n c&agrave;ng cao</p> <p>PGS.TS Trần Minh Điển - Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc BV Nhi Trung ương cho biết, trước đ&acirc;y, khi tiếp nhận một bệnh nh&acirc;n sốc phản vệ v&igrave; bất cứ nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&igrave; (thức ăn, vắc xin, thuốc)... th&igrave; việc ti&ecirc;m adrenaline gần như bước cuối c&ugrave;ng trong quy tr&igrave;nh cấp cứu.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng Điển cũng cho rằng, ng&agrave;y nay quan điểm cấp cứu đ&atilde; thay đổi. &quot;Trước một bệnh nh&acirc;n nghi ngờ sốc phản vệ, kh&ocirc;ng ngần ngại khi sử dụng adrenaline. Việc sử dụng c&agrave;ng sớm khi c&oacute; phản vệ c&agrave;ng c&oacute; cơ hội cứu bệnh nh&acirc;n, giảm nguy cơ t&agrave;n tật, tử vong- PGS.TS Trần Minh Điển n&oacute;i.</p> <p>Với bệnh nhi c&oacute; biểu hiện mạch nhanh, sốt cao, giảm tri gi&aacute;c đ&oacute; l&agrave; những ti&ecirc;u chuẩn li&ecirc;n quan đến phản ứng phản vệ. Bệnh nhi mạch nhanh c&oacute; thể kết hợp c&ugrave;ng v&acirc;n t&iacute;m, chi lạnh... v&agrave; tiếp cận thuốc chống sốc sớm, tiếp theo đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c thuốc dị ứng, chống vi&ecirc;m... sẽ mang lại cơ hội cứu sống người bệnh nhiều hơn.</p> <p><strong>Dương Hải</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top