Sau 45 năm, vì sao con người vẫn chưa trở lại Mặt trăng?

Dù với những công nghệ tiên tiến hiện tại vượt xa những năm 70 thế kỷ trước, con người vẫn chưa đặt chân trở lại vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất.

<div> <div>&nbsp;</div> <div> <div>Con người lần đầu ti&ecirc;n đặt ch&acirc;n l&ecirc;n mặt trăng v&agrave;o ng&agrave;y 20/7/1969. Ba năm sau, ng&agrave;y 11/12/1972, t&agrave;u vũ trụ Apollo 17 mang theo 3 phi h&agrave;nh gia Eugene Cernan, Ronald Evans v&agrave; Harrison Schmitt l&agrave; những người cuối c&ugrave;ng đặt ch&acirc;n l&ecirc;n ng&ocirc;i sao n&agrave;y, cho đến nay.<br /> <br /> Tại sao trong 45 năm qua ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng quay trở lại Mặt trăng? Tại sao cuộc chạy đua v&agrave;o kh&ocirc;ng gian lại thay đổi ch&oacute;ng mặt trong suốt bốn thập kỷ qua?</div> <div> <div><img alt="Sau 45 năm, vì sao con người vẫn chưa trở lại Mặt trăng? - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/27/tien_phong_sau_45_nam_vi_sao_con_nguoi_van_chua_tro_lai_mat_trang_nzyf(1).jpeg" /></div> <div><span>Neil Armstrong v&agrave; Buzz Aldrin đặt ch&acirc;n l&ecirc;n Mặt trăng v&agrave;o năm 1969. Ảnh: Thevintagenews.</span></div> </div> <div><strong>Cuộc chạy đua tốn k&eacute;m</strong></div> <div>Những năm sau Thế chiến II v&agrave; thời kỳ Chiến tranh lạnh, Mỹ v&agrave; Li&ecirc;n X&ocirc; đều trong một cuộc chạy đua vũ trang qu&acirc;n sự lớn. Cuộc cạnh tranh l&ecirc;n đến đỉnh điểm với sự ph&aacute;t triển c&aacute;c loại t&ecirc;n lửa c&oacute; thể bắn v&agrave;o bất kỳ mục ti&ecirc;u tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới.<br /> <br /> Nhằm gi&agrave;nh lấy cho m&igrave;nh những lợi thế, cả hai nước đều cố gắng l&agrave; quốc gia đầu ti&ecirc;n đưa vệ tinh v&agrave;o quỹ đạo Tr&aacute;i Đất tầm thấp, sau đ&oacute; l&agrave; Mặt trăng. Điều g&igrave; đến cũng phải đến, cuộc chạy đua đưa người v&agrave;o kh&ocirc;ng gian nổ ra.<br /> <br /> Th&aacute;ng 10/1957, Moscow ph&oacute;ng th&agrave;nh c&ocirc;ng vệ tinh nh&acirc;n tạo đầu ti&ecirc;n của lo&agrave;i người l&ecirc;n kh&ocirc;ng gian. Sau đ&oacute; đưa Yuri Gagarin v&agrave;o kh&ocirc;ng gian năm 1961.<br /> <br /> Theo Li&ecirc;n đo&agrave;n C&aacute;c nh&agrave; khoa học Mỹ (FAS), sự kiện đ&atilde; tạo n&ecirc;n cơn hoảng loạn ở nước n&agrave;y. Giới qu&acirc;n sự Mỹ nhận thấy loại t&ecirc;n lửa đưa vệ tinh Sputnik l&ecirc;n quỹ đạo c&oacute; thể mang đầu đạn hạt nh&acirc;n đến mọi mục ti&ecirc;u.<br /> <br /> V&agrave; khi căng thẳng giữa hai quốc gia tăng l&ecirc;n, đồng nghĩa c&aacute;c chương tr&igrave;nh kh&ocirc;ng gian l&uacute;c n&agrave;y đ&atilde; trở th&agrave;nh biểu tượng cho sức mạnh qu&acirc;n sự của mỗi b&ecirc;n, cũng ng&agrave;y c&agrave;ng được triển khai gấp r&uacute;t.<br /> <br /> Đến năm 1966, khi cuộc đua qu&acirc;n sự đạt đỉnh điểm, ng&acirc;n s&aacute;ch của NASA chiếm đến 4,5% to&agrave;n bộ ng&acirc;n s&aacute;ch li&ecirc;n bang. Theo Death by Cosmos, con số n&agrave;y v&agrave;o khoảng 182 tỷ USD theo tỷ gi&aacute; hiện nay. Mỹ đ&atilde; c&oacute; những bước tiến lớn trong chương tr&igrave;nh kh&ocirc;ng gian của họ, đi k&egrave;m với đ&oacute; l&agrave; chi ph&iacute; bỏ ra kh&ocirc;ng hề nhỏ.</div> <div>Tuy nhi&ecirc;n năm 1982, chi ph&iacute; cho dự &aacute;n t&agrave;u kh&ocirc;ng gian chỉ bằng 0,75% ng&acirc;n s&aacute;ch li&ecirc;n bang. Đến những năm 2000, số tiền cho Trạm vũ trụ Quốc tế (ISS) thậm ch&iacute; c&ograve;n nhỏ hơn. Thời điểm t&agrave;u kh&ocirc;ng gian Apollo đ&aacute;p xuống Mặt trăng năm 1969, hỗ trợ ch&iacute;nh trị v&agrave; kinh tế cho dự &aacute;n Apollo cũng đ&atilde; bắt đầu suy yếu dần.<br /> <br /> Khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ diễn ra v&agrave;o năm 1973, người d&acirc;n Mỹ dần trở n&ecirc;n e d&egrave; hơn với c&aacute;c quyết s&aacute;ch chi ti&ecirc;u. C&aacute;c cuộc thăm d&ograve; kh&ocirc;ng gian vẫn được thực hiện nhưng phải được t&iacute;nh to&aacute;n kỹ c&agrave;ng hơn về mặt t&agrave;i ch&iacute;nh. NASA cũng bị giới hạn trong c&aacute;c nhiệm vụ nghi&ecirc;n cứu khoa học của m&igrave;nh. Đ&acirc;y cũng l&agrave; khoảng thời gian tổ chức n&agrave;y bắt đầu với c&aacute;c dự &aacute;n trạm kh&ocirc;ng gian Skylab v&agrave; t&agrave;u con thoi Space Shuttle.<br /> <br /> Cũng trong thời gian n&agrave;y, NASA chấm dứt c&aacute;c dự &aacute;n t&ecirc;n lửa Saturn V, những t&ecirc;n lửa kh&ocirc;ng sử dụng cũng được đưa v&agrave;o bảo t&agrave;ng. C&aacute;c dự &aacute;n cơ sở vật chất, hạ tầng c&ocirc;ng nghệ cho việc đổ bộ l&ecirc;n Mặt trăng cũng bị ho&atilde;n v&ocirc; thời hạn.<br /> <br /> Dự &aacute;n t&agrave;u con thoi cũng gặp vấn đề. C&aacute;c con t&agrave;u được thiết kế t&aacute;i sử dụng nhằm giảm chi ph&iacute;, song theo thời gian, n&oacute; lại trở n&ecirc;n qu&aacute; phức tạp để l&agrave;m mới. Đỉnh điểm l&agrave; khi t&agrave;u con thoi Challenger ph&aacute;t nổ v&agrave;o năm 1986 giết chết tất cả thủy thủ đo&agrave;n, dự &aacute;n đ&atilde; bị ho&atilde;n lại trong hơn hai năm rưỡi.</div> <div> <div><img alt="Sau 45 năm, vì sao con người vẫn chưa trở lại Mặt trăng? - ảnh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/27/tien_phong_sau_45_nam_vi_sao_con_nguoi_van_chua_tro_lai_mat_trang2_awwe.jpg" /></div> <div><span>Mẫu đất bề mặt Mặt trăng được Apollo 17 thu thập. Ảnh: Wknight94 CC BY-SA 3.0.&nbsp;</span></div> </div> <div><strong>Thời hậu Li&ecirc;n X&ocirc;</strong></div> <div>Những năm 1990, Li&ecirc;n X&ocirc; tan r&atilde;, Chiến tranh lạnh kết th&uacute;c, những dự &aacute;n chạy đua như t&agrave;u con thoi đột nhi&ecirc;n trở n&ecirc;n thừa th&atilde;i. Cơ quan Vũ trụ mới của Li&ecirc;n bang Nga l&uacute;c n&agrave;y cũng phải tận dụng những con t&agrave;u như Soyuz ra đời từ thập ni&ecirc;n 60.<br /> <br /> NASA lu&ocirc;n muốn x&acirc;y dựng một trạm kh&ocirc;ng gian, nhưng chi ph&iacute; l&agrave; v&ocirc; c&ugrave;ng đắt đỏ. Sau khi Chiến tranh lạnh kết th&uacute;c, Mỹ muốn hợp t&aacute;c với Nga v&agrave; nhiều nước kh&aacute;c để chia sẻ phần g&aacute;nh nặng x&acirc;y dựng ISS.<br /> <br /> C&aacute;c t&agrave;u con thoi được tận dụng để l&agrave;m trạm kh&ocirc;ng gian, trong khi những con t&agrave;u như Soyuz d&ugrave;ng để chuy&ecirc;n chở phi h&agrave;nh gia v&agrave; h&agrave;ng h&oacute;a. Ngo&agrave;i ra, sự tham gia của phi h&agrave;nh gia ở nhiều nước cũng g&oacute;p phần x&acirc;y dựng mối quan hệ quốc tế.&nbsp;<br /> <br /> Những năm gần đ&acirc;y, thăm d&ograve; kh&ocirc;ng gian đ&atilde; bắt đầu được ưu ti&ecirc;n trở lại, NASA đang chuẩn bị cho ra mắt t&agrave;u vũ trụ Orion, c&oacute; khả năng vượt ra ngo&agrave;i quỹ đạo Tr&aacute;i Đất để đến Mặt trăng, thậm ch&iacute; l&agrave; sao Hỏa.<br /> <br /> Ngo&agrave;i ra, những c&ocirc;ng ty như SpaceX đang c&oacute; nhiều bước tiến lớn trong việc tạo ra c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ với chi ph&iacute; rẻ hơn, hứa hẹn ng&agrave;y con người đặt ch&acirc;n trở lại Mặt trăng sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n xa.</div> <p><span>Zing.vn</span></p> </div> <div> <ul> <li> <div><svg _xml3a_space="preserve" _xmlns3a_xlink="http://www.w3.org/1999/xlink" enable-background="new 127.9 0 536.2 612" id="Layer_1" style="width: 24px; margin-top: 10px; }" version="1.1" viewbox="127.9 0 536.2 612" x="0px" xmlns="http://www.w3.org/2000/svg" y="0px"><g><path d="M605.1,486.4H370c-21.1,0-36.5-1.4-45.6-4.9c-15.4-5.6-23.2-17.5-23.2-35.1c0-15.4,6.3-32.3,19.7-49.1L488.6,167H377.8c-54,0-69.5-19.7-69.5-59s30.2-58.3,84.9-58.3h201.4c25.3,0,42.8,1.4,51.9,4.2c7,2.1,12.6,4.2,16.8,7.7V51.2c0-25.3-26.7-51.9-51.9-51.9H179.8C154.6,0,127.9,26,127.9,51.2v433c0,25.3,26.7,51.9,51.9,51.9h84.9l-0.7,75.8l105.3-75.8h243.5c25.3,0,51.9-26.7,51.9-51.9V473C650.8,482.2,631.1,486.4,605.1,486.4z" fill="#FFFFFF"></path><path d="M486.5,372.7h119.3c25.3,0,44.9,3.5,58.3,10.5V125.6c-3.5,6.3-8.4,13.3-14,20.4L486.5,372.7z" fill="#FFFFFF"></path></g></svg></div> </li> </ul> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top