Sẵn sàng chiến dịch tiêm vắc-xin Covid-19

Ngày 8-3, Bộ Y tế sẽ tổ chức tiêm những mũi vắc-xin Covid-19 đầu tiên tại Hải Dương, Hà Nội và TP HCM. Dự kiến trong năm 2021, hơn 100 triệu liều được tiêm tại Việt Nam

<div> <div class="content-news-detail old-news"> <p>S&aacute;ng 6-3, tại hội nghị trực tuyến triển khai kế hoạch ti&ecirc;m vắc-xin Covid-19, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết ng&agrave;y 8-3, Bộ Y tế sẽ tổ chức ti&ecirc;m vắc-xin Covid-19 tại một số tỉnh, th&agrave;nh c&oacute; dịch Covid-19.</p> <p><b>Ưu ti&ecirc;n 13 tỉnh, th&agrave;nh c&oacute; dịch</b></p> <p>Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long, trước mắt, chọn c&aacute;c điểm ti&ecirc;m ở Hải Dương, Bệnh viện (BV) Bệnh nhiệt đới trung ương (H&agrave; Nội) v&agrave; BV Bệnh nhiệt đới TP HCM. Do đ&acirc;y l&agrave; lần đầu ti&ecirc;m vắc-xin Covid-19 ở quy m&ocirc; rộng n&ecirc;n Bộ Y tế ph&acirc;n c&ocirc;ng 3 thứ trưởng chỉ đạo 3 điểm ti&ecirc;m n&agrave;y.</p> <p>Thời gian đầu thực hiện ti&ecirc;m vắc-xin, Việt Nam triển khai thận trọng, bảo đảm gi&aacute;m s&aacute;t, theo d&otilde;i, đ&aacute;nh gi&aacute;, tr&ecirc;n cơ sở đ&oacute; r&uacute;t kinh nghiệm để ti&ecirc;m tr&ecirc;n diện rộng hơn, tăng độ bao phủ trong thời gian ngắn nhất c&oacute; thể. Với vắc-xin Covid-19 của AstraZeneca, Bộ Y tế đưa ra khung thời gian l&agrave; ti&ecirc;m mũi 1 v&agrave; 2 sau 3 th&aacute;ng để bảo đảm t&iacute;nh miễn dịch v&agrave; tăng độ bao phủ của vắc-xin n&agrave;y.</p> <p>Theo Bộ trưởng Bộ Y tế, do lượng vắc-xin đợt n&agrave;y kh&ocirc;ng nhiều n&ecirc;n sẽ ưu ti&ecirc;n cho 13 tỉnh, th&agrave;nh c&oacute; dịch, trong đ&oacute; ưu ti&ecirc;n nhất cho Hải Dương - nơi c&oacute; số ca mắc Covid-19 nhiều nhất nước. Thời gian ti&ecirc;m trong th&aacute;ng 3 v&agrave; 4. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, Bộ Y tế đang t&iacute;ch cực l&agrave;m việc với COVAX để th&aacute;ng 3 n&agrave;y l&ocirc; vắc-xin khoảng 1,3 triệu liều của COVAX về Việt Nam; đến th&aacute;ng 4 v&agrave; 5, nguồn vắc-xin về sẽ dồi d&agrave;o hơn.</p> <div class="VCSortableInPreviewMode active"> <div><img alt="Sẵn sàng chiến dịch tiêm vắc-xin Covid-19 - Ảnh 1." src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/07/nld-mediacdn-vn_4-chot-4-1615035982159728930657.jpg" title="Sẵn sàng chiến dịch tiêm vắc-xin Covid-19 - Ảnh 1." /></div> <div class="PhotoCMS_Caption"> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Vắc-xin Covid-19 AstraZeneca sau khi đưa v&agrave;o c&aacute;c kiện nhỏ sẽ được VNVC ph&acirc;n phối vận chuyển đến c&aacute;c điểm ti&ecirc;m chủng theo chỉ đạo của Bộ Y tế Ảnh: VNVC</p> </div> </div> <p>&quot;Bộ Y tế cũng chưa ti&ecirc;m trong đợt n&agrave;y m&agrave; d&agrave;nh những mũi ti&ecirc;m đầu ti&ecirc;n cho c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống dịch để giảm yếu tố nguy cơ l&acirc;y nhiễm cho tuyến đầu chống dịch. Tiếp đến l&agrave; nh&oacute;m tham gia ph&ograve;ng chống dịch tại cộng đồng như nh&oacute;m truy vết, x&eacute;t nghiệm, lấy mẫu&hellip; Việc ti&ecirc;m cho người d&acirc;n sẽ được triển khai ngay khi c&oacute; th&ecirc;m c&aacute;c l&ocirc; vắc-xin Covid-19 nhập về. Dự kiến trong năm 2021 c&oacute; hơn 100 triệu liều được ti&ecirc;m tại Việt Nam. Bộ Quốc ph&ograve;ng sẽ ti&ecirc;m cho lực lượng quốc ph&ograve;ng; Bộ C&ocirc;ng an ti&ecirc;m cho to&agrave;n bộ c&aacute;n bộ, chiến sĩ c&ocirc;ng an; Bộ Y tế đảm nhiệm ti&ecirc;m cho to&agrave;n d&acirc;n.. Đ&acirc;y sẽ l&agrave; chiến dịch lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam&quot; - &ocirc;ng Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh.</p> <p>Về đối tượng được ti&ecirc;m vắc-xin Covid-19 miễn ph&iacute; trong đợt đầu ti&ecirc;n, PGS-TS Lương Ngọc Khu&ecirc;, Cục trưởng Cục Quản l&yacute; kh&aacute;m chữa bệnh - Bộ Y tế, th&ocirc;ng tin trong đợt n&agrave;y sẽ ti&ecirc;m cho nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tại 21 cơ sở y tế điều trị bệnh nh&acirc;n Covid-19. &Ocirc;ng Lương Ngọc Khu&ecirc; đề nghị c&aacute;c BV th&agrave;nh lập ban chỉ đạo về việc thực hiện ti&ecirc;m chủng, l&ecirc;n danh s&aacute;ch cụ thể, ph&acirc;n c&ocirc;ng, ph&acirc;n nhiệm cho c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n. Tuyệt đối kh&ocirc;ng đưa người nh&agrave;, người th&acirc;n, người quen v&agrave;o danh s&aacute;ch n&agrave;y.</p> <p><b>Bảo đảm an to&agrave;n tối đa</b></p> <p>Cũng theo Bộ trưởng Bộ Y tế, trong lịch sử ph&aacute;t triển vắc-xin th&igrave; vắc-xin Covid-19 ph&aacute;t triển nhanh nhất, ra đời nhanh nhất v&agrave; đưa v&agrave;o sử dụng nhanh nhất, do đ&oacute; cần th&ecirc;m thời gian theo d&otilde;i, đ&aacute;nh gi&aacute; đầy đủ hiệu quả của vắc-xin n&agrave;y. Song song việc nhập khẩu vắc-xin, Việt Nam cũng đồng thời nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển vắc-xin Covid-19 nội địa để bảo đảm an ninh y tế vắc-xin. &quot;Kh&ocirc;ng thể khẳng định tất cả vắc-xin, kể cả vắc-xin đ&atilde; lưu h&agrave;nh l&agrave; an to&agrave;n 100%. Phản ứng sau ti&ecirc;m c&oacute; thể nhẹ hoặc c&oacute; phản ứng bất lợi. Do vậy, Bộ Y tế triển khai ti&ecirc;m hết sức thận trọng. Mặc d&ugrave; 117.600 liều vắc-xin AstraZeneca về Việt Nam từ cuối th&aacute;ng 2 nhưng phải chờ giấy xuất xưởng chứng nhận về chất lượng của ph&iacute;a H&agrave;n Quốc v&agrave; phải đ&aacute;nh gi&aacute; lại to&agrave;n bộ chất lượng l&ocirc; vắc-xin n&agrave;y&quot; - GS Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh.</p> <p>Theo &ocirc;ng Nguyễn Thanh Long, hiện vắc-xin Covid-19 của Pfizer c&oacute; hiệu lực bảo vệ tr&ecirc;n 90% v&agrave; Moderna 94%, trong khi AstraZeneca chỉ c&oacute; hiệu lực bảo vệ 76% sau mũi 1 v&agrave; 84% sau mũi 2 n&ecirc;n kh&ocirc;ng loại trừ vẫn c&oacute; một tỉ lệ người ti&ecirc;m c&oacute; thể mắc bệnh. Tr&aacute;i lại, d&ugrave; độ bảo vệ của vắc-xin AstraZeneca kh&ocirc;ng đạt 100% nhưng người ti&ecirc;m nếu mắc bệnh sẽ diễn biến nhẹ hơn v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; nguy cơ tử vong. &quot;Qu&aacute; tr&igrave;nh ti&ecirc;m vắc-xin chắc chắn sẽ c&oacute; những tai biến kh&ocirc;ng mong muốn xảy ra nhưng kh&ocirc;ng v&igrave; l&yacute; do đ&oacute; l&agrave;m lung lay chiến dịch ti&ecirc;m vắc-xin. Tr&ecirc;n to&agrave;n cầu cũng c&oacute; người tham gia phong tr&agrave;o anti vắc-xin (tẩy chay vắc-xin) nhưng lợi &iacute;ch của vắc-xin Covid-19 rất r&otilde; r&agrave;ng, bảo vệ cho ch&iacute;nh bản th&acirc;n v&agrave; cộng đồng&quot; - Bộ trưởng Bộ Y tế n&oacute;i.</p> <p>&Ocirc;ng Vũ Mạnh Cường, Ph&oacute; Vụ trưởng Vụ Truyền th&ocirc;ng v&agrave; Thi đua Khen thưởng (Bộ Y tế), cho biết theo điều tra của một đơn vị nước ngo&agrave;i, 92% số người được hỏi tại Việt Nam đồng &yacute; ti&ecirc;m vắc-xin Covid-19. Đ&acirc;y l&agrave; thuận lợi nhưng vẫn cần c&oacute; c&aacute;c h&igrave;nh thức cung cấp th&ocirc;ng tin ph&ugrave; hợp đến người d&acirc;n. V&igrave; đ&acirc;y l&agrave; vắc-xin mới n&ecirc;n ch&uacute;ng ta triển khai thận trọng, phải bảo đảm an to&agrave;n tối đa cho người được ti&ecirc;m.</p> <p><b>Những lưu &yacute; trước khi ti&ecirc;m</b></p> <p>L&ocirc; vắc-xin Covid-19 đầu ti&ecirc;n ti&ecirc;m tại Việt Nam do AstraZeneca sản xuất chỉ c&oacute; hạn sử dụng trong 6 th&aacute;ng, ti&ecirc;m cho người từ 18 tuổi trở l&ecirc;n. Bộ Y tế khuyến c&aacute;o ti&ecirc;m đủ 2 liều vắc-xin của AstraZeneca. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia y tế khuyến c&aacute;o nếu ti&ecirc;m vắc-xin kh&aacute;c ngo&agrave;i AstraZeneca th&igrave; phải c&aacute;ch &iacute;t nhất 14 ng&agrave;y nhưng tốt nhất l&agrave; n&ecirc;n ti&ecirc;m c&ugrave;ng 1 loại vắc-xin trong c&aacute;c mũi.</p> <p>Theo PGS-TS Dương Thị Hồng, Ph&oacute; Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, vắc-xin ph&ograve;ng Covid-19 của AstraZeneca hiện được triển khai ti&ecirc;m tại 25 quốc gia. Sau khi ti&ecirc;m chủng c&oacute; thể xảy ra c&aacute;c phản ứng; phổ biến nhất (tr&ecirc;n 10%) l&agrave; c&aacute;c triệu chứng như đau đầu, buồn n&ocirc;n, đau cơ, đau khớp, nhạy cảm đau, đau n&oacute;ng tại vị tr&iacute; ti&ecirc;m ngừa, mệt mỏi, bồn chồn, sốt (phổ biến l&agrave; sốt nhẹ, tr&ecirc;n 38 độ C), ớn lạnh&hellip; Ngo&agrave;i ra, c&oacute; từ 1% đến dưới 10% số người ti&ecirc;m c&oacute; biểu hiện sưng v&agrave; đỏ tại vị tr&iacute; ti&ecirc;m. Giống như vắc-xin kh&aacute;c đ&atilde; sử dụng nhiều năm, vắc-xin Covid-19 khi đưa v&agrave;o cơ thể c&oacute; thể xảy ra biến chứng nghi&ecirc;m trọng như sốc phản vệ. Một số người c&oacute; thể phản ứng chậm sau ti&ecirc;m nhưng chưa c&oacute; bằng chứng li&ecirc;n quan giữa c&aacute;c trường hợp phản ứng nghi&ecirc;m trọng c&oacute; li&ecirc;n quan đến vắc-xin.</p> <p>Theo hướng dẫn, c&aacute;c cơ sở ti&ecirc;m chủng tổ chức dưới 100 đối tượng ti&ecirc;m chủng/điểm/buổi trong giai đoạn đầu để bảo đảm an to&agrave;n. Đồng thời, tổ chức kh&aacute;m s&agrave;ng lọc Covid-19, kh&ocirc;ng ti&ecirc;m đối với người đang sốt, ho, kh&oacute; thở. &quot;Đặc biệt, trước khi ti&ecirc;m, c&aacute;n bộ ti&ecirc;m chủng phải trao đổi hỏi r&otilde; tiền sử bệnh tật xem người ti&ecirc;m c&oacute; mắc c&aacute;c bệnh nhiễm tr&ugrave;ng cấp t&iacute;nh, mạn t&iacute;nh phải điều trị, điều trị h&oacute;a trị, miễn dịch, c&oacute; tiền sử dị ứng hay sốc phản vệ. Đối với mũi ti&ecirc;m thứ 2, phải hỏi người được ti&ecirc;m c&oacute; biểu hiện phản ứng trầm trọng của lần trước đ&oacute; kh&ocirc;ng để tạm ho&atilde;n ti&ecirc;m hoặc hướng dẫn cụ thể&quot; - PSG Hồng lưu &yacute;.</p> <p>Cũng theo b&agrave; Hồng, người c&oacute; phản ứng qu&aacute; mẫn cảm với c&aacute;c th&agrave;nh phần trong vắc-xin sẽ kh&ocirc;ng ti&ecirc;m vắc-xin n&agrave;y. Người đang mắc bệnh cấp t&iacute;nh, mạn t&iacute;nh tiến triển, c&oacute; tiền thể sử dụng kh&aacute;ng thể kh&aacute;ng Covid-19 trước đ&oacute; thuộc nh&oacute;m ho&atilde;n ti&ecirc;m. Người từng mắc Covid-19 c&oacute; thể ho&atilde;n việc ti&ecirc;m ph&ograve;ng khoảng 6 th&aacute;ng sau khi khỏi bệnh.&nbsp;</p> <div class="VCSortableInPreviewMode alignCenter active" id="ObjectBoxContent_1615038912441"> <div> <p><b>Người d&acirc;n Việt Nam sẽ c&oacute; &quot;hộ chiếu vắc-xin&quot; Covid-19</b></p> <p>Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cho biết lần ti&ecirc;m vắc-xin n&agrave;y sẽ được lưu th&ocirc;ng tin tr&ecirc;n nền tảng phần mềm hồ sơ sức khỏe to&agrave;n d&acirc;n, phần mềm do Bộ Y tế thiết kế. Người d&acirc;n cần tải ứng dụng (app) về hồ sơ sức khỏe. Đặc biệt, c&aacute;c th&ocirc;ng tin n&agrave;y được xem l&agrave; visa vắc-xin Covid-19 li&ecirc;n th&ocirc;ng quốc tế, thực hiện vai tr&ograve; &quot;hộ chiếu vắc-xin&quot; v&agrave; quản l&yacute; to&agrave;n bộ bằng QR code.</p> </div> </div> <div class="VCSortableInPreviewMode alignCenter active" id="ObjectBoxContent_1615038926456"> <p><b>TP HCM: Hơn 900 nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế ti&ecirc;m vắc-xin Covid-19 đầu ti&ecirc;n</b></p> <p>BV Bệnh nhiệt đới TP HCM l&agrave; một trong 21 cơ sở y tế trực tiếp điều trị bệnh nh&acirc;n Covid-19 được ưu ti&ecirc;n ti&ecirc;m vắc-xin AstraZeneca trong đợt đầu ti&ecirc;n. Theo TS-BS Nguyễn Văn Vĩnh Ch&acirc;u, Gi&aacute;m đốc BV Bệnh nhiệt đới TP HCM, trong v&ograve;ng 1 tuần, bắt đầu từ ng&agrave;y 8-3, 900 nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế của BV l&agrave; những người trực tiếp tiếp nhận, chăm s&oacute;c, điều trị hoặc c&oacute; tiếp x&uacute;c với c&aacute;c nguồn nguy cơ sẽ được ti&ecirc;m. Thời gian ti&ecirc;m được chia theo 2 ca, buổi s&aacute;ng v&agrave; buổi chiều.</p> <p>Đến thời điểm n&agrave;y, C&ocirc;ng ty CP Vắc-xin Việt Nam (VNVC) đ&atilde; sẵn s&agrave;ng phương tiện vận chuyển 49 kiện h&agrave;ng với 117.600 liều vắc-xin Covid-19 về c&aacute;c điểm ti&ecirc;m tại 13 tỉnh, th&agrave;nh c&oacute; dịch theo chỉ đạo của Bộ Y tế gồm: TP HCM, B&igrave;nh Dương, Hải Dương, Gia Lai, Quảng Ninh, H&agrave; Nội, Bắc Ninh, Điện Bi&ecirc;n, Hưng Y&ecirc;n, H&ograve;a B&igrave;nh, Bắc Giang, Hải Ph&ograve;ng v&agrave; H&agrave; Giang.</p> <p>&nbsp;</p> </div> </div> <div class="sharemxh bottomshare">&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo nld.com.vn
back to top