Sai lầm chườm lạnh cho trẻ khi sốt cao khiến con bệnh nặng thêm

Sốt cao, co giật ở trẻ khiến nhiều phụ huynh lo lắng. Nhiều người nghĩ con nóng sốt thì nên chườm lạnh để hạ nhiệt độ, tuy nhiên đây là điều hoàn toàn sai lầm.

<p><span>Thạc sĩ, Điều dưỡng Nguyễn Thị Thu Hằng &ndash; Ph&ograve;ng Điều dưỡng, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, khi trẻ bị sốt cần đ</span>ể trẻ nằm ph&ograve;ng tho&aacute;ng, tr&aacute;nh gi&oacute; l&ugrave;a, hạn chế số lượng người xung quanh. Cha mẹ n&ecirc;n nới bớt quần &aacute;o cho trẻ.</p> <p>Chườm ấm hạ sốt cho trẻ bằng c&aacute;ch d&ugrave;ng 5 khăn nhỏ c&oacute; khả năng thấm nước tốt. Ch&uacute; &yacute; pha chậu nước ấm, cho nước lạnh v&agrave;o trong chậu, sau đ&oacute; cho nước n&oacute;ng v&agrave;o với lượng khoảng &frac12; nước lạnh. C&oacute; thể kiểm tra nhiệt độ nước bằng c&aacute;ch nh&uacute;ng khuỷu tay v&agrave;o thau nước cảm gi&aacute;c ấm giống như nước tắm em b&eacute; l&agrave; được.</p> <p><em>Thực hiện hạ sốt cho trẻ lần lượt như sau:</em></p> <p>Vệ sinh tay. Để trẻ nằm ngửa tr&ecirc;n giường. Cởi bỏ bớt, nới rộng quần &aacute;o của trẻ.</p> <p>D&ugrave;ng khăn nh&uacute;ng v&agrave;o chậu nước, vắt r&aacute;o nước v&agrave; lau to&agrave;n th&acirc;n cho trẻ, chủ yếu tại c&aacute;c vị tr&iacute;: tr&aacute;n, n&aacute;ch, bẹn, l&ograve;ng b&agrave;n tay, b&agrave;n ch&acirc;n. C&oacute; thể đặt khăn tr&ecirc;n tr&aacute;n, 2 b&ecirc;n h&otilde;m n&aacute;ch v&agrave; 2 b&ecirc;n bẹn của trẻ.</p> <p>Khi khăn bớt ấm, nh&uacute;ng lại v&agrave;o chậu nước, vắt r&aacute;o nước v&agrave; lặp lại h&agrave;nh động như tr&ecirc;n cho đến khi nhiệt độ giảm.</p> <p><em>&quot;Tuyệt đối kh&ocirc;ng chườm cho trẻ bằng nước lạnh. V&igrave; khi chườm lạnh sẽ l&agrave;m c&aacute;c mạch m&aacute;u co lại, lỗ ch&acirc;n l&ocirc;ng cũng co lại l&agrave;m cho nhiệt kh&ocirc;ng tho&aacute;t ra ngo&agrave;i được v&agrave; trẻ sẽ c&agrave;ng sốt cao hơn&quot;- ThS. Hằng nhấn mạnh.</em></p> <p>Khi nước ở trong chậu hết ấm th&igrave; thay chậu nước kh&aacute;c hoặc cho th&ecirc;m nước n&oacute;ng, kiểm tra lại nhiệt độ của nước v&agrave; lau người tiếp cho trẻ.</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/13/sai-lam-chuom-lanh-cho-tre-khi-sot-cao-khien-con-benh-nang-them1544580991(1).jpg" /></p> <p><em>Trẻ l&ecirc;n cơn sốt cao khiến nhiều phụ huynh lo lắng. Ảnh minh họa.</em></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Đo lại th&acirc;n nhiệt của trẻ sau mỗi 15 &ndash; 30 ph&uacute;t chườm để kiểm tra sự thay đổi của nhiệt độ. Dừng chườm cho trẻ khi nhiệt độ &lt; 37,5&deg;C.</p> <p>Lau kh&ocirc; người v&agrave; mặc lại quần &aacute;o mỏng cho trẻ</p> <p>Cha mẹ cần lưu &yacute;, khi chườm cho trẻ động t&aacute;c phải nhẹ nh&agrave;ng, tr&aacute;nh ch&agrave; x&aacute;t l&agrave;m tổn thương da, g&acirc;y đau r&aacute;t, mẩn đỏ.</p> <h2>Sử dụng thuốc hạ sốt</h2> <p>ThS. Hằng tư vấn, c&oacute; thể sử dụng thuốc hạ sốt khi nhiệt độ ở n&aacute;ch &ge; 38&deg;C, tốt nhất l&agrave; d&ugrave;ng Paracetamol với liều từ 10 &ndash; 15mg/kg/lần, mỗi lần c&aacute;ch 4 &ndash; 6h theo chỉ định của b&aacute;c sĩ.</p> <p>Cho trẻ uống nhiều nước để hạn chế t&igrave;nh trạng mất nước.</p> <p>Dự ph&ograve;ng sốt cao, co giật ở trẻ bằng c&aacute;ch theo d&otilde;i t&igrave;nh trạng sốt, chườm ấm hạ sốt kịp thời v&agrave; cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo đơn của b&aacute;c sĩ.</p> <p>Trong trường hợp trẻ đ&atilde; c&oacute; tiền sử sốt cao co giật th&igrave; cần sử dụng c&aacute;c thuốc dự ph&ograve;ng co giật theo chỉ định của b&aacute;c sĩ đ&atilde; hướng dẫn.</p> <p>Đưa trẻ đến c&aacute;c cơ sở y tế hoặc b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa Nhi kh&aacute;m để t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n sốt v&agrave; điều trị bệnh.</p> <div>Theo c&aacute;c b&aacute;c sĩ, sốt l&agrave; khi nhiệt độ cơ thể tăng tr&ecirc;n mức b&igrave;nh thường (&ge; 37.5&deg;C). Sốt cao đến rất cao l&agrave; từ tr&ecirc;n 39 độ C trở l&ecirc;n.<br /> <br /> Nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y n&ecirc;n t&igrave;nh trạng sốt l&agrave; do nhiễm tr&ugrave;ng do vi khuẩn hoặc virut tại c&aacute;c cơ quan như hệ h&ocirc; hấp, ti&ecirc;u h&oacute;a, sinh dục &ndash; tiết niệu. Nhiễm k&iacute; sinh tr&ugrave;ng. C&aacute;c bệnh l&yacute; tự miễn. C&aacute;c bệnh l&yacute; &aacute;c t&iacute;nh.<br /> <br /> Để x&aacute;c định trẻ c&oacute; bị sốt hay kh&ocirc;ng, cha mẹ c&oacute; thể d&ugrave;ng dụng cụ đo như: Nhiệt kế thủy ng&acirc;n, nhiệt kế điện tử. Đo nhiệt độ cho trẻ tại c&aacute;c vị tr&iacute;: tai, tr&aacute;n, miệng, n&aacute;ch, hậu m&ocirc;n.<br /> <br /> Mức ch&ecirc;nh lệch nhiệt độ giữa c&aacute;c vị tr&iacute;: Nhiệt độ đo được ở n&aacute;ch thấp hơn nhiệt độ ở miệng v&agrave; hậu m&ocirc;n khoảng 0,3 &agrave; 0,5 độ C. V&igrave; vậy, khi nhiệt độ ở n&aacute;ch &gt; 37,2oC th&igrave; coi đ&oacute; l&agrave; sốt.</div> <p><strong>L&ecirc; Nguy&ecirc;n</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top