Rượu bìm bịp chữa di tinh

(Khoahocdoisong.vn) - Theo y học cổ truyền, thịt bìm bịp có vị ngọt, mặn, tính ấm, không độc, có tác dụng bổ huyết, bổ thận dương, tiêu ứ huyết, giảm đau, tiếp cốt.

<p>Chim b&igrave;m bịp thường sống ở s&ocirc;ng suối, nơi c&oacute; nhiều bụi c&acirc;y rậm rạp. Theo y học cổ truyền, thịt b&igrave;m bịp c&oacute; vị ngọt, mặn, t&iacute;nh ấm, kh&ocirc;ng độc, c&oacute; t&aacute;c dụng bổ huyết, bổ thận dương, ti&ecirc;u ứ huyết, giảm đau, tiếp cốt. D&ugrave;ng trong c&aacute;c trường hợp thận dương suy yếu g&acirc;y chứng liệt dương, di tinh, tiết tinh sớm. Ngo&agrave;i ra, c&ograve;n d&ugrave;ng khi bị g&atilde;y xương, gi&uacute;p cho xương ch&oacute;ng liền hoặc chữa đau lưng, đau nhức xương khớp, đau gối... Đặc biệt, chim b&igrave;m bịp ng&acirc;m rượu sẽ tăng t&aacute;c dụng bổ thận tr&aacute;ng dương, gi&uacute;p qu&yacute; &ocirc;ng sung m&atilde;n.</p> <p><strong>C&aacute;ch chế rượu b&igrave;m bịp</strong></p> <p>B&igrave;m bịp vặt l&ocirc;ng, mổ bỏ tạng phủ, kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng nước để rửa m&agrave; lấy rượu gừng (30g gừng tươi, rửa sạch, gi&atilde; n&aacute;t, ng&acirc;m trong 100ml rượu 35- 40%) để lau sạch m&aacute;u v&agrave; c&aacute;c vết bẩn, để kh&ocirc;. Ng&acirc;m rượu 3 lần. Lần đầu d&ugrave;ng rượu 60 độ, đổ ngập, ng&acirc;m trong 3 th&aacute;ng; lần 2 d&ugrave;ng rượu 35- 40 độ ng&acirc;m trong 2 th&aacute;ng, lần 3 d&ugrave;ng rượu 35 - 40 độ ng&acirc;m trong 1 th&aacute;ng. Gộp dịch chiết của 3 lần lại. Do m&oacute;n ăn kho&aacute;i khẩu của b&igrave;m bịp l&agrave; rắn n&ecirc;n nhiều khi người ta c&ograve;n cho b&igrave;m bịp ăn rắn, sau 3 ng&agrave;y mới mang đi ng&acirc;m ngượu, hy vọng sẽ tăng th&ecirc;m t&aacute;c dụng bổ thận tr&aacute;ng dương của b&igrave;m bịp.</p> <div>Mặt kh&aacute;c, để tăng t&aacute;c dụng c&oacute; thể ng&acirc;m b&igrave;m bịp với c&aacute; ngựa; hoặc b&igrave;m bịp với c&aacute; ngựa v&agrave; tắc k&egrave;; hoặc b&igrave;m bịp với rắn (1 con hổ mang, 1 con cạp nong, 1 con cạp nia, 1 con rắn r&aacute;o, 1 con hổ tr&acirc;u hoặc một con dọc dưa). Khi ng&acirc;m rượu b&igrave;m bịp với c&aacute; ngựa v&agrave; tắc k&egrave;, mỗi loại cũng d&ugrave;ng một đ&ocirc;i, một con đực, một con c&aacute;i. Nếu ng&acirc;m b&igrave;m bịp với rắn, cần t&iacute;nh trọng lượng của c&aacute;c đ&ocirc;i b&igrave;m bịp c&acirc;n bằng với trọng lượng của cả bộ ngũ x&agrave;.</div> <p>Cũng c&oacute; thể ng&acirc;m c&aacute;c loại nguy&ecirc;n liệu tr&ecirc;n v&agrave;o một b&igrave;nh. Đồng thời c&oacute; thể ng&acirc;m một b&igrave;nh rượu thuốc gồm h&agrave; thủ &ocirc; đỏ, ba k&iacute;ch, nhục thung dung, mỗi vị 200g; s&acirc;m cau 100g, huyết gi&aacute;c 20g; đại hồi hoặc tiểu hồi, trần b&igrave;, mỗi vị 10g. Nếu ng&acirc;m với rắn th&igrave; bỏ tiểu hồi v&agrave; thay bằng 50g thi&ecirc;n ni&ecirc;n kiện. Ng&acirc;m trong rượu trắng 35-40 độ với tỷ lệ 1 phần thuốc/ 5 - 8 phần rượu. Ng&acirc;m 3 lần. Lần 1 ng&acirc;m 1 th&aacute;ng, lần 2 ng&acirc;m 3 tuần, lần 3 ng&acirc;m 2 tuần. Gộp dịch thuốc của c&aacute;c lần ng&acirc;m lại rồi pha chế theo tỷ lệ 1:1 (một phần rượu b&igrave;m bịp hoặc rượu b&igrave;m bịp - tắc k&egrave; v&agrave; c&aacute; ngựa hoặc b&igrave;m bịp - rắn với một phần rượu thuốc) hoặc tỷ lệ 1:2. R&oacute;t từ từ rượu b&igrave;m bịp v&agrave;o rượu thuốc, vừa r&oacute;t vừa d&ugrave;ng đũa thủy tinh quấy đều để tr&aacute;nh bị tủa. C&oacute; thể pha th&ecirc;m &iacute;t đường trắng cho dễ uống. Lượng rượu th&agrave;nh phẩm c&oacute; được phải gấp khoảng 8-10 lần trọng lượng của nguy&ecirc;n liệu động vật đem ng&acirc;m. N&ecirc;n dựa theo ti&ecirc;u ch&iacute; n&agrave;y để phối hợp với rượu thuốc cho ph&ugrave; hợp.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><strong>C&aacute;ch d&ugrave;ng rượu b&igrave;m bịp</strong></p> <p>Rượu b&igrave;m bịp c&oacute; m&agrave;u n&acirc;u thẫm, m&ugrave;i thơm vị đậm, hơi ngọt. Ng&agrave;y d&ugrave;ng 2-3 lần, mỗi lần 30-50ml, uống trước bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ. Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng rượu b&igrave;m bịp cho phụ nữ c&oacute; thai. Rượu b&igrave;m bịp c&oacute; nhiều c&ocirc;ng dụng tốt, đặc biệt để bổ thận dương. Tuy nhi&ecirc;n, để c&oacute; nguy&ecirc;n liệu sử dụng một c&aacute;ch bền vững, ngay từ l&uacute;c n&agrave;y cũng n&ecirc;n c&oacute; kế hoạch nu&ocirc;i dưỡng b&igrave;m bịp, giống như đ&atilde; thuần h&oacute;a c&aacute;c loại động vật kh&aacute;c như g&agrave; rừng, lợn rừng, nh&iacute;m, rắn...</p> <p><strong>GS.TS. Phạm Xu&acirc;n Sinh</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top