Robot phẫu thuật chỉnh vẹo cột sống cho bệnh nhân

Người đàn ông 43 tuổi ở Hà Nội bị lao cột sống hai năm nên vẹo cột sống, gù, không đứng thẳng được, đi lại khó khăn.

<!-- main content --> <div> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 20/7, anh đến Bệnh viện Đa khoa Đức Giang kh&aacute;m. Kết quả chụp CT scanner cho thấy, h&igrave;nh ảnh tổn thương đặc hiệu của lao cột sống, g&acirc;y biến dạng g&ugrave; nặng, k&egrave;m d&iacute;nh liền 2 th&acirc;n đốt sống.</p> <p style="text-align: justify;">Để bệnh nh&acirc;n đi đứng lại được trong tư thế thẳng đứng b&igrave;nh thường, k&iacute;p phẫu thuật nắn chỉnh g&ugrave; vẹo cho bệnh nh&acirc;n bằng robot phẫu thuật. Đ&acirc;y l&agrave; lần đầu ti&ecirc;n Bệnh viện Đa khoa Đức Giang sử dụng robot trong phẫu thuật chỉnh g&ugrave; vẹo cột sống, n&acirc;ng cao chất lượng điều trị.</p> <p style="text-align: justify;">BS&nbsp;Trần Trung Ki&ecirc;n, Trưởng khoa Chấn thương - Chỉnh h&igrave;nh, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang&nbsp;cho biết, ưu điểm của phẫu thuật cột sống c&oacute; sử dụng robot l&agrave; c&oacute; độ ch&iacute;nh x&aacute;c cao trong từng thao t&aacute;c, cho ph&eacute;p lập tr&igrave;nh được to&agrave;n bộ c&aacute;c vị tr&iacute; giải phẫu của cột sống l&ecirc;n m&agrave;n h&igrave;nh 3D của m&aacute;y t&iacute;nh, gi&uacute;p c&aacute;c b&aacute;c sĩ chủ động lập kế hoạch phẫu thuật chi tiết trước khi tiến h&agrave;nh phẫu thuật. Đồng thời, robot định vị, x&aacute;c định c&aacute;c vị tr&iacute; ch&iacute;nh x&aacute;c để thực hiện bắt v&iacute;t v&agrave;o cột sống, hướng bắt v&iacute;t, k&iacute;ch thước v&agrave; chiều d&agrave;i của v&iacute;t, k&iacute;p phẫu thuật c&oacute; thể theo d&otilde;i kiểm tra được to&agrave;n b&ocirc; c&aacute;c bước của qu&aacute; tr&igrave;nh phẫu thuật tr&ecirc;n m&agrave;n h&igrave;nh 3D của m&aacute;y t&iacute;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Đi k&egrave;m với robot c&ograve;n c&oacute; hệ thống cảnh b&aacute;o thần kinh gi&uacute;p giảm thiểu nguy cơ g&acirc;y tổn thương c&aacute;c bộ phận thần kinh như tủy sống v&agrave; c&aacute;c d&acirc;y rễ thần kinh. &quot;Đặc biệt, sử dụng robot trong phẫu thuật tỷ lệ tai biến gần như kh&ocirc;ng c&oacute;, sự hồi phục của bệnh nh&acirc;n sẽ nhanh ch&oacute;ng hơn bởi thời gian mổ r&uacute;t ngắn, nếu b&igrave;nh thường ca mổ k&eacute;o d&agrave;i khoảng 8 tiếng, sử dụng robot chỉ mất 3 tiếng đồng hồ&quot;, BS&nbsp;Trần Trung Ki&ecirc;n cho biết.</p> <p style="text-align: justify;">Mỗi năm, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang phẫu thuật khoảng 10.000 ca, trung b&igrave;nh gần 30 ca một ng&agrave;y. Ri&ecirc;ng Khoa Phẫu thuật chỉnh h&igrave;nh tiến h&agrave;nh tới gần 2.000 ca một năm. Tuy nhi&ecirc;n, hiện nay chi ph&iacute; phẫu thuật cột sống c&oacute; sử dụng robot c&ograve;n cao, người d&acirc;n &iacute;t c&oacute; điều kiện tiếp cận với kỹ thuật n&agrave;y.</p> </div> <!-- end article main content -->

Theo Vnexpress/ngaynay.vn
back to top