Quyết định 'gây chấn động' của Kim Jong Un

Ban lãnh đạo Triều Tiên tuyên bố sẽ coi Hàn Quốc như "kẻ thù" - tín hiệu mới nhất cho thấy mối quan hệ hai nước lại trở nên băng giá.

<div> <p style="text-align: justify;">Triều Ti&ecirc;n, h&ocirc;m 9/6, th&ocirc;ng b&aacute;o sẽ&nbsp;<span>cắt đứt mọi đường d&acirc;y li&ecirc;n lạc</span> với H&agrave;n Quốc, trong đ&oacute; c&oacute; c&aacute;c đường d&acirc;y n&oacute;ng qu&acirc;n sự, v&agrave; bắt đầu đối xử với quốc gia ph&iacute;a nam như &quot;kẻ th&ugrave;&quot;.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image " style="text-align: justify;"><img alt="Quyết định 'gây chấn động' của Kim Jong Un" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/10/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_buoc-di-chan-dong-cua-kim-jong-un.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc" style="text-align: justify;">Chủ tịch Triều Ti&ecirc;n Kim Jong Un trong cuộc họp của Bộ Ch&iacute;nh trị ng&agrave;y 7/6. (Ảnh: KCNA/AP)</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Theo h&atilde;ng th&ocirc;ng tấn Triều Ti&ecirc;n KCNA, quyết định tr&ecirc;n được B&igrave;nh Nhưỡng đưa ra sau khi c&aacute;c quan chức cấp cao phụ tr&aacute;ch quan hệ với H&agrave;n Quốc, gồm cả Kim Yo Jong - người em quyền lực của Chủ tịch&nbsp;<span>Kim Jong Un</span> - nh&oacute;m họp ng&agrave;y 8/6.</p> <p style="text-align: justify;">KCNA dẫn lời c&aacute;c quan chức n&agrave;y &quot;nhấn mạnh rằng c&ocirc;ng việc đối với H&agrave;n Quốc sẽ ho&agrave;n to&agrave;n trở th&agrave;nh nhiệm vụ chống lại kẻ th&ugrave;&quot;. &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; đi đến kết luận kh&ocirc;ng cần phải ngồi mặt đối mặt với giới chức H&agrave;n Quốc, v&agrave; chẳng c&oacute; g&igrave; để thảo luận với họ, v&igrave; họ chỉ l&agrave;m mất tinh thần của ch&uacute;ng t&ocirc;i&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Ngay sau th&ocirc;ng b&aacute;o, Triều Ti&ecirc;n đ&atilde; từ chối nghe điện thoại v&agrave;o s&aacute;ng 9/6, khi H&agrave;n Quốc thực hiện cuộc gọi thường ng&agrave;y qua c&aacute;c đường d&acirc;y n&oacute;ng qu&acirc;n sự giữa hai nước.</p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;o NY Times chỉ ra rằng, động th&aacute;i của Triều Ti&ecirc;n l&agrave; sự đảo ngược 180 độ những kết quả đạt được 2 năm trước. Khi đ&oacute;, quan hệ hai miền chứng kiến sự tan băng đỉnh điểm, với việc Tổng thống Moon Jae In tới thăm B&igrave;nh Nhưỡng v&agrave; trở th&agrave;nh nh&agrave; l&atilde;nh đạo đầu ti&ecirc;n của H&agrave;n Quốc ph&aacute;t biểu trước đ&ocirc;ng đảo người d&acirc;n Triều Ti&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Mối quan hệ li&ecirc;n Triều đ&atilde; xấu đi nhanh ch&oacute;ng kể từ sau hội nghị thượng đỉnh lần 2 của &ocirc;ng Kim Jong Un với Tổng thống Mỹ&nbsp;<span>Donald Trump</span>. Sự c&ocirc; lập về kinh tế đối với Triều Ti&ecirc;n c&agrave;ng trở n&ecirc;n gay gắt v&igrave; đại dịch vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp cấp Covid-19.</p> <p style="text-align: justify;">Kể từ khi ngoại giao Mỹ - Triều sụp đổ, B&igrave;nh Nhưỡng tăng sức &eacute;p đ&ograve;i H&agrave;n Quốc bỏ qua &aacute;p lực từ Mỹ v&agrave; cải thiện mối quan hệ kinh tế li&ecirc;n Triều, kể cả trước khi Triều Ti&ecirc;n phi hạt nh&acirc;n h&oacute;a. Họ y&ecirc;u cầu mở lại li&ecirc;n doanh du lịch tại tổ hợp nghỉ dưỡng N&uacute;i Kim Cương v&agrave; khu c&ocirc;ng nghiệp chung ở Kaesong - cả hai đều giữ vai tr&ograve; l&agrave; nguồn tiền mặt chủ chốt của Triều Ti&ecirc;n cho đến khi bị đ&oacute;ng cửa v&igrave; tranh c&atilde;i giữa hai b&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Khi Seoul từ chối khởi động lại hai dự &aacute;n v&agrave; y&ecirc;u cầu&nbsp;B&igrave;nh Nhưỡng&nbsp;trước hết h&atilde;y tiến tới phi hạt nh&acirc;n h&oacute;a, ch&iacute;nh quyền Kim Jong Un bắt đầu trở n&ecirc;n lạnh nhạt với ch&iacute;nh phủ của <span>Tổng thống Moon</span>.</p> <p style="text-align: justify;">Thứ Năm tuần trước, Kim Yo Jong cảnh b&aacute;o nếu H&agrave;n Quốc kh&ocirc;ng chấm dứt việc những người đ&agrave;o tẩu Triều Ti&ecirc;n thả truyền đơn chống Kim Jong Un, th&igrave; B&igrave;nh Nhưỡng sẽ từng bước hủy bỏ c&aacute;c thỏa thuận li&ecirc;n Triều đ&atilde;&nbsp;được k&yacute; kết để xoa dịu căng thẳng song phương.</p> <p style="text-align: justify;">Khi &ocirc;ng Kim v&agrave; &ocirc;ng Moon gặp nhau hồi th&aacute;ng 4/2018 v&agrave; th&ecirc;m lần nữa v&agrave;o th&aacute;ng 9 c&ugrave;ng năm, họ đ&atilde; k&yacute; nhiều thỏa thuận nhằm cải thiện quan hệ song phương v&agrave; chấm dứt những h&agrave;nh động th&ugrave; địch dọc bi&ecirc;n giới, trong đ&oacute; c&oacute; tuy&ecirc;n truyền qua bi&ecirc;n giới như thả tờ rơi hoặc ph&aacute;t c&aacute;c chương tr&igrave;nh qua loa ph&oacute;ng thanh. Hai b&ecirc;n cũng lắp đặt một đường d&acirc;y n&oacute;ng kết nối văn ph&ograve;ng của Chủ tịch Kim v&agrave; văn ph&ograve;ng của Tổng thống Moon, đồng thời thiết lập một văn ph&ograve;ng li&ecirc;n lạc ở Kaesong, ngay ph&iacute;a bắc bi&ecirc;n giới thuộc đất Triều Ti&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Nhưng c&aacute;c nh&agrave; hoạt động chống Triều Ti&ecirc;n ở H&agrave;n Quốc - chủ yếu l&agrave; những người đ&agrave;o tẩu từ ph&iacute;a bắc - tiếp tục d&ugrave;ng b&oacute;ng bay thả rải truyền đơn. Triều Ti&ecirc;n từ l&acirc;u đ&atilde; rất tức giận trước h&agrave;nh động kiểu n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Khi tuy&ecirc;n bố sẽ &quot;cắt đứt mọi đường d&acirc;y th&ocirc;ng tin v&agrave; li&ecirc;n lạc&quot; giữa hai miền, trong đ&oacute; c&oacute; c&aacute;c đường d&acirc;y n&oacute;ng giữa văn ph&ograve;ng của hai nh&agrave; l&atilde;nh đạo v&agrave; giữa qu&acirc;n đội hai nước, ch&iacute;nh quyền Kim Jong Un cảnh b&aacute;o đ&acirc;y mới chỉ l&agrave; khởi đầu của &quot;c&aacute;c kế hoạch theo từng giai đoạn cho nhiệm vụ chống lại kẻ th&ugrave;&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">H&agrave;n Quốc từ l&acirc;u đề cao tầm quan trọng của những đường d&acirc;y n&oacute;ng đ&oacute;, trong việc ngăn chặn đụng độ vũ trang c&oacute; thể b&ugrave;ng ph&aacute;t giữa hai nước v&agrave;o thời điểm căng thẳng gia tăng tr&ecirc;n b&aacute;n đảo.</p> <p style="text-align: justify;">Hai miền Triều Ti&ecirc;n đ&atilde; điều h&agrave;nh một đường d&acirc;y n&oacute;ng điện thoại tại l&agrave;ng đ&igrave;nh chiến Panmunjom v&agrave; sau đ&oacute; tại văn ph&ograve;ng li&ecirc;n lạc li&ecirc;n Triều. C&aacute;c sĩ quan mỗi nước phụ tr&aacute;ch điện thoại của b&ecirc;n m&igrave;nh. Nhưng khi quan hệ song phương trở n&ecirc;n xấu đi, một trong những điều Triều Ti&ecirc;n thường xuy&ecirc;n l&agrave;m l&agrave; cắt đứt đường d&acirc;y - v&agrave; rồi sau đ&oacute; lại mở lại.</p> <p style="text-align: justify;">H&agrave;n Quốc chỉ tr&iacute;ch những người Triều Ti&ecirc;n đ&agrave;o tẩu đ&atilde; g&acirc;y căng thẳng khi thả tờ rơi. Tuần trước, giới chức ch&iacute;nh quyền Seoul th&ocirc;ng b&aacute;o sẽ b&agrave;n về một điều luật mới cấm những tờ rơi kiểu như vậy.</p> <p style="text-align: justify;">Những ng&agrave;y gần đ&acirc;y, khi nh&oacute;m đ&agrave;o tẩu tiếp cận v&ugrave;ng bi&ecirc;n giới để thả chai nhựa chứa gạo tr&ecirc;n s&ocirc;ng với hy vọng ch&uacute;ng sẽ tới được tay người d&acirc;n Triều Ti&ecirc;n, nhiều d&acirc;n l&agrave;ng H&agrave;n Quốc đ&atilde; tức giận phong tỏa c&aacute;c tuyến đường. Họ c&aacute;o buộc những người đ&agrave;o tẩu kh&ocirc;ng những g&acirc;y căng thẳng song phương m&agrave; c&ograve;n g&acirc;y &ocirc; nhiễm cho d&ograve;ng s&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div>

Theo vietnamnet.vn
back to top