Polyp dây thanh quản có nguy hiểm?

Polyp dây thanh quản có thể gặp ở mọi độ tuổi, đặc biệt là người trưởng thành.

<p><strong><em>Bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến giọng n&oacute;i, nếu kh&ocirc;ng điều trị dứt điểm c&oacute; thể dẫn đến kh&agrave;n tiếng k&eacute;o d&agrave;i. Nhiều người khi được b&aacute;c sĩ chẩn đo&aacute;n mắc bệnh polyp d&acirc;y thanh quản thường lo lắng kh&ocirc;ng biết bệnh c&oacute; tiến triển ung thư hay kh&ocirc;ng? B&agrave;i viết dưới đ&acirc;y sẽ&nbsp; gi&uacute;p độc giả hiểu r&otilde; hơn về căn bệnh n&agrave;y.</em></strong></p> <p>Thanh quản nằm ở giữa đ&aacute;y của lưỡi v&agrave; kh&iacute; quản. Thanh quản c&oacute; thể gọi l&agrave; hộp thanh v&igrave; n&oacute; c&oacute; chứa c&aacute;c d&acirc;y thanh. C&aacute;c cơ của thanh quản căng v&agrave; duỗi d&acirc;y thanh khi thở khiến ch&uacute;ng tạo th&agrave;nh một h&igrave;nh chữ V để cho kh&ocirc;ng kh&iacute; đi qua.</p> <p>Polyp d&acirc;y thanh quản l&agrave; những u nhỏ ở d&acirc;y thanh nằm mặt tr&ecirc;n bờ trong l&ograve;ng thanh quản. Polyp thường to bằng hạt tấm hoặc c&oacute; khi k&iacute;ch thước bằng hạt đậu xanh, thường gặp&nbsp; nằm ở vị tr&iacute; 1/3 giữa d&acirc;y thanh quản, h&igrave;nh d&aacute;ng nhẵn b&oacute;ng, mọng, m&agrave;u trắng hồng.&nbsp; T&aacute;c hại của polyp d&acirc;y thanh quản l&agrave; l&agrave;m cho giọng n&oacute;i kh&agrave;n hoặc giọng đổi (khi polyp c&oacute; k&iacute;ch thước lớn). Hầu hết bệnh l&agrave; l&agrave;nh t&iacute;nh, chủ yếu l&agrave;m ảnh hưởng đến giọng n&oacute;i.</p> <p><img alt="Vị trí, cấu tạo dây thanh." src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/15/10_resize.jpg" title="Vị trí, cấu tạo dây thanh." /></p> <p><em>Vị tr&iacute;, cấu tạo d&acirc;y thanh.</em></p> <h2><strong>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n do đ&acirc;u?</strong></h2> <p>Hầu hết do ph&ugrave; nề với nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c nhau (vi&ecirc;m nhiễm, n&oacute;i nhiều, n&oacute;i to, k&eacute;o d&agrave;i, lạm dụng giọng n&oacute;i hoặc do nghề nghiệp như gi&aacute;o vi&ecirc;n, ph&aacute;t thanh vi&ecirc;n, hướng dẫn vi&ecirc;n du lịch...). Hoặc do qu&aacute; sản tổ chức biểu m&ocirc; hay tổ chức li&ecirc;n kết hoặc qu&aacute; sản ni&ecirc;m mạc thanh quản.</p> <p>Một yếu tố thuận lợi được đề cập đến l&agrave; do c&oacute; sự k&iacute;ch th&iacute;ch cơ học bởi sự t&aacute;c động (n&oacute;i nhiều, li&ecirc;n tục, k&eacute;o d&agrave;i...) l&agrave;m d&acirc;y thanh căng qu&aacute; mức, từ đ&oacute;, c&aacute;c mạch m&aacute;u nhỏ tr&ecirc;n d&acirc;y thanh bị vỡ g&acirc;y chảy m&aacute;u, hậu quả l&agrave; polyp d&acirc;y thanh xuất hiện. Ngo&agrave;i ra, polyp d&acirc;y thanh quản c&oacute; thể do vi&ecirc;m thanh quản mạn t&iacute;nh k&eacute;o d&agrave;i.</p> <p>Bản chất của polyp d&acirc;y thanh gồm một nh&acirc;n xơ, ngo&agrave;i l&agrave; biểu m&ocirc; qu&aacute; sản. C&oacute; thể polyp một b&ecirc;n d&acirc;y thanh hoặc hai b&ecirc;n d&acirc;y thanh đối xứng nhau. Nếu l&agrave; polyp d&acirc;y thanh &acirc;m hai b&ecirc;n, khi ph&aacute;t &acirc;m, ch&uacute;ng va chạm v&agrave;o nhau n&ecirc;n c&ograve;n gọi l&agrave; hạt h&ocirc;n nhau (kiss nodule).</p> <h2><strong>Dấu hiệu nhận biết</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Kh&agrave;n tiếng, n&oacute;i mất hơi do thanh m&ocirc;n hở rộng khi n&oacute;i l&agrave; 2 triệu chứng chủ yếu. Kh&agrave;n tiếng l&agrave; triệu chứng xuất hiện đầu ti&ecirc;n, l&yacute; do bởi hai d&acirc;y thanh &acirc;m kh&ocirc;ng kh&eacute;p k&iacute;n được, d&acirc;y thanh rung động kh&ocirc;ng đều dẫn đến hiện tượng tiếng n&oacute;i bị kh&agrave;n.</p> <p>Mức độ kh&agrave;n tiếng ho&agrave;n to&agrave;n phụ thuộc v&agrave;o k&iacute;ch thước của polyp, khi polyp c&agrave;ng to c&agrave;ng l&agrave;m cho khoảng hở thanh m&ocirc;n c&agrave;ng rộng. Do đ&oacute;, khi n&oacute;i, giọng kh&agrave;n c&agrave;ng nhiều. L&uacute;c n&agrave;y, c&agrave;ng n&oacute;i c&agrave;ng mất hơi nhiều n&ecirc;n người bệnh rất mệt v&agrave; kh&ocirc;ng n&oacute;i được l&acirc;u. Kh&agrave;n tiếng l&uacute;c đầu chỉ xảy ra từng đợt, nếu được điều trị v&agrave; hạn chế n&oacute;i, c&oacute; thể giọng n&oacute;i trở lại b&igrave;nh thường. Dần dần, kh&agrave;n tiếng xảy ra li&ecirc;n tục. Mức độ nặng, nhẹ của kh&agrave;n tiếng t&ugrave;y thuộc hạt xơ d&acirc;y thanh to hay nhỏ v&agrave; mức độ nhược cơ của d&acirc;y thanh.</p> <p>Với loại polyp c&oacute; ch&acirc;n, khi n&oacute;i, polyp c&oacute; thể di động khi thanh m&ocirc;n đ&oacute;ng, mở, do đ&oacute;, người bệnh c&oacute; cảm gi&aacute;c vướng ở họng như c&oacute; sợi t&oacute;c hay vật g&igrave; cản trở n&ecirc;n khạc nhiều c&agrave;ng l&agrave;m cho polyp ph&ugrave; nề, giọng c&agrave;ng kh&agrave;n. Ngo&agrave;i kh&agrave;n tiếng, người bệnh c&oacute; thể c&oacute; hụt hơi (n&oacute;i mất hơi), ho khan. Tuy vậy, &iacute;t khi thấy người bệnh mất hẳn tiếng v&agrave; kh&oacute; thở thanh quản do polyp.</p> <h2><strong>Ảnh hưởng ra sao đến sức khỏe?</strong></h2> <p>Chủ yếu ảnh hưởng tới giọng n&oacute;i của người bệnh, đặc biệt, người bệnh l&agrave;m nghề gi&aacute;o vi&ecirc;n, ca sĩ, hướng dẫn vi&ecirc;n du lịch, ph&aacute;t thanh vi&ecirc;n, b&aacute;n h&agrave;ng... Bệnh kh&ocirc;ng trở th&agrave;nh &aacute;c t&iacute;nh (ung thư), kh&ocirc;ng g&acirc;y nguy hiểm tới t&iacute;nh mạng người bệnh nhưng bệnh kh&ocirc;ng tự khỏi.</p> <p>Để chẩn đo&aacute;n polyp d&acirc;y thanh quản, cần nội soi để biết được t&igrave;nh trạng của d&acirc;y thanh quản, k&iacute;ch thước, vị tr&iacute; của polyp để c&oacute; hướng điều trị đ&uacute;ng.</p> <h2><strong>Nguy&ecirc;n tắc điều trị</strong></h2> <p>Nếu t&igrave;nh cờ ph&aacute;t hiện polyp d&acirc;y thanh quản nhưng chưa c&oacute; biểu hiện triệu chứng g&igrave;, kh&ocirc;ng n&ecirc;n điều trị, chỉ n&ecirc;n vệ sinh họng miệng bằng c&aacute;ch s&uacute;c họng, đ&aacute;nh răng h&agrave;ng ng&agrave;y, trước khi đi ngủ, sau khi ngủ dậy v&agrave; sau khi ăn c&agrave;ng tốt v&agrave; bắt đầu hạn chế n&oacute;i.</p> <p>Nếu đ&atilde; c&oacute; hiện tượng kh&agrave;n tiếng nhẹ, kh&ocirc;ng li&ecirc;n tục, trước ti&ecirc;n, cần điều trị nội khoa, tạm ngưng hoặc hạn chế n&oacute;i đến mức tối đa l&agrave; điều cần thiết nhất cho người bệnh bị kh&agrave;n tiếng gi&uacute;p cải thiện triệu chứng n&agrave;y.</p> <p>Kết hợp điều trị bằng c&aacute;ch kh&iacute; dung c&oacute; thuốc chống vi&ecirc;m, chống ph&ugrave; nề, kết hợp kh&aacute;ng sinh (theo chỉ định của b&aacute;c sĩ kh&aacute;m bệnh). Nếu bệnh ổn định v&agrave; khỏi kh&agrave;n tiếng, người bệnh cần kh&aacute;m bệnh định kỳ chuy&ecirc;n khoa tai mũi họng.</p> <p>Điều trị ngoại khoa được thực hiện khi điều trị nội khoa kh&ocirc;ng c&oacute; kết quả, đ&oacute; l&agrave; phẫu thuật cắt bỏ polyp. Cắt bỏ polyp d&acirc;y thanh quản c&oacute; nhiều phương ph&aacute;p: Kỹ thuật soi thanh quản gi&aacute;n tiếp cắt polyp bằng k&igrave;m Frankel đối với polyp c&oacute; cuống nhỏ (hiện nay, phương ph&aacute;p n&agrave;y &iacute;t được sử dụng) hoặc soi thanh quản trực tiếp cắt bỏ polyp bằng dụng cụ vi phẫu thanh quản hoặc cắt bỏ polyp dưới k&iacute;nh hiển vi phẫu thuật (vi phẫu) hay cắt bỏ polyp bằng laser CO<sub>2</sub>. &Aacute;p dụng phương ph&aacute;p g&igrave; t&ugrave;y thuộc v&agrave;o từng khoa ph&ograve;ng, bệnh viện, người bệnh sẽ tự lựa chọn sau khi được b&aacute;c sĩ tư vấn.</p> <p>Sau phẫu thuật thường được b&aacute;c sĩ cho d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh kết hợp kh&iacute; dung thuốc chống vi&ecirc;m, chống ph&ugrave; nề.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top