Phương pháp 'đột biến hô hấp' có thể tạo giống lúa đạt 30 tấn/ha

Cây lúa cũng có gene đóng vai trò "lãnh đạo", khi đột biến hô hấp có thể kết tụ gene ưu tú từ nhiều giống, tạo giống "siêu" năng suất.

<p style="text-align: justify;"><em>PGS Trần Đăng Xu&acirc;n (giữa) đang hướng dẫn&nbsp;tại Ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm.&nbsp;</em></p> <p style="text-align: justify;">Kỹ thuật &quot;đột biến h&ocirc; hấp&quot; hứa hẹn trước mắt c&oacute; thể tạo ra c&aacute;c &quot;si&ecirc;u&quot; l&uacute;a, cũng như c&acirc;y trồng nhờ việc lai 10 hoặc hơn c&aacute;c giống l&uacute;a ưu t&uacute; với nhau để tạo ra một giống l&uacute;a ưu việt. &quot;Năng suất l&yacute; thuyết c&oacute; thể đạt 30 tấn/ha thậm ch&iacute; cao hơn, kh&ocirc;ng bị s&acirc;u bệnh v&agrave; rất ngon&quot;, PGS Trần Đăng Xu&acirc;n, Trưởng ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm Sinh l&yacute; thực vật v&agrave; H&oacute;a sinh, Đại học Hiroshima (Nhật Bản) tiết lộ sau hơn 10 năm &ocirc;ng c&ugrave;ng nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu theo đuổi c&aacute;c th&iacute; nghiệm để lai tạo giống l&uacute;a c&oacute; thể gi&uacute;p li&ecirc;n kết c&aacute;c đặc t&iacute;nh tốt nhất của c&acirc;y l&uacute;a.</p> <p style="text-align: justify;">Kết quả khi &aacute;p dụng kỹ thuật &quot;đột biến h&ocirc; hấp&quot;, c&aacute;c đặc t&iacute;nh kh&aacute;ng bệnh, năng suất cao, phẩm chất tốt... từ nhiều giống l&uacute;a dường như được li&ecirc;n kết lại với nhau v&agrave; kh&ocirc;ng tạo n&ecirc;n sự ph&acirc;n ly, hoặc c&oacute; ph&acirc;n ly với tỷ lệ rất &iacute;t. Bằng phương ph&aacute;p lai tạo th&ocirc;ng thường, hiện tại chưa thể lai đồng thời nhiều giống l&uacute;a với nhau, đặc biệt tr&ecirc;n 10 giống c&oacute; nền di truyền kh&aacute;c xa nhau, v&igrave; sẽ tạo ra sự ph&acirc;n ly lớn v&agrave; phức tạp.PGS Xu&acirc;n cho biết, thay v&igrave; &aacute;p dụng c&aacute;c l&yacute; thuyết di truyền phổ biến của Mendel, &ocirc;ng v&agrave; c&aacute;c cộng sự đ&atilde; thực hiện c&aacute;c&nbsp;th&iacute; nghiệm đột biến tr&ecirc;n l&uacute;a theo phương ph&aacute;p ngược lại.&nbsp;Đ&oacute; l&agrave; xử l&yacute; đột biến bằng h&oacute;a học, nhưng kh&aacute;c với th&ocirc;ng thường l&agrave; sử dụng nồng độ rất thấp v&agrave; trong một thời gian d&agrave;i.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Điểm đột ph&aacute;, li&ecirc;n kết gene cho ph&eacute;p di truyền theo giống mẹ, chứ kh&ocirc;ng phải từ giống bố như th&ocirc;ng thường. L&uacute;a c&oacute; một số gene nằm trong tế b&agrave;o chất c&oacute; thể di truyền theo giống mẹ, nhưng phần lớn kh&ocirc;ng phải l&agrave; c&aacute;c gene quan trọng, v&igrave; c&aacute;c gene n&agrave;y thường nằm trong nh&acirc;n tế b&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">L&yacute; th&uacute; hơn, sự đột biến cho ph&eacute;p lai kh&ocirc;ng giới hạn c&aacute;c giống l&uacute;a với nhau để tạo ra một giống l&uacute;a theo l&yacute; thuyết mang tất c&aacute;c c&aacute;c gene ưu t&uacute; của c&aacute;c giống tham gia lại tạo, chỉ trong một thời gian ngắn. Những điểm n&agrave;y trong kỹ thuật chọn giống hiện chưa nơi n&agrave;o l&agrave;m được.</p> <p style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng thường trong lai giống, c&aacute;c giống bố phải mang c&aacute;c t&iacute;nh trạng tốt v&agrave; cần thiết cho mục đ&iacute;ch chọn giống, nhưng v&igrave; c&aacute;c t&iacute;nh trạng do nhiều gene tương t&aacute;c v&agrave; quyết định, n&ecirc;n việc chọn giống th&ocirc;ng thường rất phức tạp v&agrave; mất nhiều thời gian.</p> <p style="text-align: justify;">Ngược lại chọn giống &aacute;p dụng bằng kỹ thuật ph&acirc;n tử tiết kiệm thời gian, nhưng sự bền vững v&agrave; t&iacute;nh hiệu quả vẫn l&agrave; một nan giải.&nbsp;V&igrave; vậy kỹ thuật &quot;h&ocirc; hấp đột biến&quot; đang thể hiện những ưu việt trong lai tạo giống.</p> <p style="text-align: justify;">Ph&aacute;t hiện gene &quot;l&atilde;nh đạo&quot; ở c&acirc;y l&uacute;a</p> <p style="text-align: justify;">PGS Trần Đăng Xu&acirc;n c&ograve;n ph&aacute;t hiện trong c&acirc;y l&uacute;a cũng c&oacute; một hoặc nhiều gene đ&oacute;ng vai tr&ograve; như gene &quot;l&atilde;nh đạo&quot; hoặc gene &quot;trung t&acirc;m&quot;, c&oacute; khả năng li&ecirc;n kết với tất cả c&aacute;c gene kh&aacute;c khi &quot;đột biến h&ocirc; hấp&quot; xảy ra.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng chia sẻ, &aacute;p dụng kỹ thuật mới n&agrave;y cho ph&eacute;p khả năng kết tụ c&aacute;c gene quan trọng trong c&acirc;y l&uacute;a, bất kể từ bố hoặc từ mẹ v&agrave;o một c&aacute; thể để tạo ra c&aacute;c giống &quot;si&ecirc;u&quot; l&uacute;a với những phẩm chất ưu t&uacute; vượt trội.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="PGS Trần Đăng Xuân với các thí nghiệm về gene của cây lúa. Ảnh: Đại học Hirosima." src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/07/gs-tran-dang-xuan-5038-1546766861.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">PGS Trần Đăng Xu&acirc;n với c&aacute;c th&iacute; nghiệm về gene của c&acirc;y l&uacute;a. Ảnh: <em>Đại học</em> <em>Hirosima.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n PGS Xu&acirc;n cũng lưu &yacute; để đạt th&agrave;nh c&ocirc;ng n&agrave;y c&ograve;n mất rất nhiều thời gian, c&oacute; thể l&ecirc;n tới v&agrave;i chục năm. Nếu th&agrave;nh c&ocirc;ng, chỉ cần Việt Nam sản xuất cũng đủ l&uacute;a gạo cho to&agrave;n ch&acirc;u &Aacute;, thậm ch&iacute; cả thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">Sự kh&ocirc;ng ph&acirc;n ly của c&aacute;c t&iacute;nh trạng tr&ecirc;n c&acirc;y l&uacute;a c&oacute; khả năng tạo n&ecirc;n sự đột ph&aacute; trong lai tạo l&uacute;a v&agrave; c&acirc;y trồng, giải quyết vấn đề thiếu lương thực do biến đổi kh&iacute; hậu, d&acirc;n số gia tăng v&agrave; diện t&iacute;ch gieo trồng đang bị thu hẹp lại của nhiều nơi tr&ecirc;n thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; thế &ocirc;ng v&agrave; nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu đang tiếp tục theo đuổi để cung cấp đầy đủ c&aacute;c bằng chứng khoa học r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; thuyết phục trước khi ch&iacute;nh thức c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n c&aacute;c tạp ch&iacute; khoa học danh tiếng.</p> <p style="text-align: justify;">Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu đang tập trung xem x&eacute;t kỹ điều g&igrave; đ&atilde; xảy ra trong bộ gene c&acirc;y l&uacute;a, DNA, RNA v&agrave; tế b&agrave;o, để tạo n&ecirc;n sự li&ecirc;n kết gần như tuyệt đối xoay quanh một số gene &quot;trung t&acirc;m&quot; khi đột biến h&ocirc; hấp xảy ra, ngược lại với c&aacute;c phương ph&aacute;p đột biến th&ocirc;ng thường.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Đột ph&aacute; n&agrave;y sẽ phải nghi&ecirc;n cứu rất kỹ trong nhiều năm, thậm ch&iacute; cần v&agrave;i chục năm&quot;,&nbsp;PGS Xu&acirc;n n&oacute;i v&agrave; mơ ước&nbsp;một ng&agrave;y n&agrave;o đ&oacute;, khi vị tr&iacute; của gene trung t&acirc;m hoặc gene &quot;l&atilde;nh đạo&quot; trong con người c&oacute; thể được t&igrave;m ra v&agrave; tạo n&ecirc;n sự li&ecirc;n kết gene của con người. V&iacute; dụ tạo n&ecirc;n một con người tương lai vừa th&ocirc;ng minh t&agrave;i giỏi, sức khỏe, sống l&acirc;u, h&igrave;nh thức đẹp... vượt trội so với lo&agrave;i người hiện tại.</p> <p style="text-align: justify;">Từ những th&agrave;nh c&ocirc;ng qua c&aacute;c th&iacute; nghiệm đ&atilde; thực hiện PGS Xu&acirc;n c&oacute; niềm tin về một ng&agrave;y n&agrave;o đ&oacute; c&aacute;c &quot;si&ecirc;u&quot; l&uacute;a v&agrave; c&acirc;y trồng, thậm ch&iacute; cả động vật cũng c&oacute; thể tạo n&ecirc;n dễ d&agrave;ng để phục vụ cho nhu cầu ng&agrave;y c&agrave;ng tăng của con người l&agrave; c&oacute; cơ sở.</p> <div> <p style="text-align: justify;">PGS. TS Trần Đăng Xu&acirc;n l&agrave; nh&agrave; khoa học người Việt đang sinh sống v&agrave; l&agrave;m việc tại Nhật Bản. Hiện &ocirc;ng hoạt động trong lĩnh vực nghi&ecirc;n cứu chủ yếu về nh&acirc;n giống c&acirc;y trồng, bộ gene, khoa học cỏ dại, sản xuất n&ocirc;ng nghiệp bền vững, h&oacute;a học hữu cơ, h&oacute;a học ph&acirc;n t&iacute;ch, năng lượng sinh khối...</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng c&oacute; hơn 110 c&ocirc;ng tr&igrave;nh đăng tr&ecirc;n c&aacute;c tạp ch&iacute; khoa học quốc tế trong danh mục ISI v&agrave; 130 b&agrave;i trong danh mục Scopus, với điểm H-index l&agrave; 24.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng từng đoạt một số giải thưởng như Sao Th&aacute;ng Gi&ecirc;ng khi c&ograve;n l&agrave; sinh vi&ecirc;n, đồng giải thưởng c&ocirc;ng tr&igrave;nh xuất sắc nhất của Hội Khoa học Cỏ dại Nhật Bản năm 2010, giải thưởng Kusunoki của tỉnh Miyazaki, Nhật Bản năm 2008, giải thưởng nghi&ecirc;n cứu m&ocirc;i trường của Dầu mỏ Showa năm 2003.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Đặc biệt trong hai năm li&ecirc;n tiếp 2017 v&agrave; 2018, PGS. TS Xu&acirc;n đ&atilde; hai lần nhận giải thưởng Phoenix Outstanding Researcher Award d&agrave;nh cho c&aacute;c nh&agrave; khoa học trẻ dưới 45 tuổi của Đại học Hiroshima.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng l&agrave; một trong 100 nh&agrave; khoa học trẻ của Việt Nam tại nước ngo&agrave;i tham gia chương tr&igrave;nh Đổi mới S&aacute;ng tạo do Ch&iacute;nh phủ Việt Nam, Bộ Khoa học C&ocirc;ng nghệ, v&agrave; Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức v&agrave;o th&aacute;ng 8/2018 tại Việt Nam.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div>

Theo vnexpress.net
back to top