Phụ nữ Việt Nam dành trung bình 20,2 giờ/tuần để làm việc nhà

Phụ nữ dành trung 20,2 giờ/tuần để làm việc nhà, chăm sóc con cái trong khi nam giới chỉ dành 10,7 giờ cho những công việc này. Gần 1/5 nam giới thậm chí không hề dành thời gian nào cho việc nhà.

<div> <p>Kết quả b&aacute;o c&aacute;o nghi&ecirc;n cứu vừa được Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam c&ocirc;ng bố cho thấy, đại dịch Covid-19 kh&ocirc;ng chỉ g&acirc;y kh&oacute; khăn về lĩnh vực kinh tế m&agrave; c&ograve;n c&oacute; nguy cơ ảnh hưởng tới vấn đề bất b&igrave;nh đẳng giới.</p> <p>B&aacute;o c&aacute;o nghi&ecirc;n cứu mới của ILO Việt Nam k&ecirc;u gọi phụ nữ v&agrave; nam giới thay đổi tư duy nhằm thay đổi h&agrave;nh vi kinh tế của họ, hướng tới đạt được b&igrave;nh đẳng giới tr&ecirc;n thị trường lao động.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt=" Phụ nữ Việt Nam dành trung bình 20,2 giờ/tuần để làm việc nhà - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/08/icdn-dantri-com-vn_may-1614135732682.jpg" title=" Phụ nữ Việt Nam dành trung bình 20,2 giờ/tuần để làm việc nhà - 1" /> <figcaption> <p>Lao động nữ g&aacute;nh nặng k&eacute;p: Vừa đi l&agrave;m vừa c&aacute;ng đ&aacute;ng tr&aacute;ch nhiệm gia đ&igrave;nh. (Ảnh: Ho&agrave;ng Mạnh)</p> </figcaption> </figure> <p>Theo đ&oacute;, với tỷ lệ tham gia thị trường lao động cao đ&aacute;ng kể, lao động nữ gặp phải nhiều bất b&igrave;nh đẳng tr&ecirc;n thị trường lao động v&agrave; g&aacute;nh nặng k&eacute;p vừa đi l&agrave;m vừa c&aacute;ng đ&aacute;ng tr&aacute;ch nhiệm gia đ&igrave;nh nặng nề hơn nam giới.</p> <p>Mặc d&ugrave; sự ch&ecirc;nh lệch giới trong tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở Việt Nam &iacute;t hơn so với thế giới, mức ch&ecirc;nh lệch n&agrave;y vẫn duy tr&igrave; ở mức 9,5 điểm phần trăm trong suốt thập kỷ qua.</p> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o nghi&ecirc;n cứu &quot;Giới v&agrave; Thị trường Lao động ở Việt Nam: Ph&acirc;n t&iacute;ch dựa tr&ecirc;n số liệu Điều tra Lao động - Việc l&agrave;m&quot;, ph&acirc;n bổ tr&aacute;ch nhiệm gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng đồng đều trong x&atilde; hội Việt Nam c&oacute; thể l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn tới sự ch&ecirc;nh lệch n&agrave;y.</p> <div class="content-box align-right"> <p>Nghi&ecirc;n cứu cũng chỉ ra rằng kh&ocirc;ng n&ecirc;n nhầm lẫn việc phụ nữ Việt Nam tham gia t&iacute;ch cực v&agrave;o lực lượng lao động l&agrave; chỉ b&aacute;o cho thấy nữ giới được hưởng cơ hội b&igrave;nh đẳng.</p> </div> <p>Số liệu điều tra Lao động - Việc l&agrave;m năm 2018 cho thấy, gần một nửa số phụ nữ lựa chọn kh&ocirc;ng hoạt động kinh tế v&igrave; &quot;l&yacute; do c&aacute; nh&acirc;n hoặc li&ecirc;n quan đến gia đ&igrave;nh&quot;, trong khi chỉ c&oacute; 18,9% nam giới kh&ocirc;ng tham gia hoạt động kinh tế viện dẫn l&yacute; do n&agrave;y.</p> <p>Theo b&agrave; Valentina Barcucci, Chuy&ecirc;n gia Kinh tế Lao động của ILO Việt Nam, t&aacute;c giả ch&iacute;nh của nghi&ecirc;n cứu cho biết: &quot;Trước đại dịch Covid-19, cả phụ nữ v&agrave; nam giới đều tiếp cận việc l&agrave;m kh&aacute; dễ d&agrave;ng. Nhưng nh&igrave;n chung, chất lượng việc l&agrave;m của phụ nữ thấp hơn của nam giới&quot;.</p> <p>Lao động nữ chiếm đa số trong những việc l&agrave;m dễ bị tổn thương, đặc biệt l&agrave; c&ocirc;ng việc gia đ&igrave;nh. Thu nhập của họ thấp hơn của nam giới bất luận thời giờ l&agrave;m việc l&agrave; tương đương với nam giới v&agrave; ch&ecirc;nh lệch giới về tr&igrave;nh độ học vấn đ&atilde; được thu hẹp đ&aacute;ng kể.</p> <p>&quot;Bất b&igrave;nh đẳng đối với phụ nữ về chất lượng việc l&agrave;m v&agrave; ph&aacute;t triển nghề nghiệp cũng bắt nguồn từ tr&aacute;ch nhiệm k&eacute;p m&agrave; họ phải g&aacute;nh v&aacute;c&quot;, b&agrave; Barcucci cho biết. Trong khi đ&oacute;, phụ nữ phải d&agrave;nh thời gian l&agrave;m việc nh&agrave; nhiều hơn gấp đ&ocirc;i so với nam giới.</p> <p><strong>T&aacute;c động của Covid-19 về giới</strong></p> <p>Thống k&ecirc; của ILO cho thấy, đại dịch đ&atilde; g&acirc;y n&ecirc;n hệ quả l&agrave; tổng số thời giờ l&agrave;m việc sụt giảm đ&aacute;ng kể trong qu&yacute; 2/2020 v&agrave; mới chỉ được phục hồi trong nửa cuối năm. Phụ nữ l&agrave; đối tượng phải chịu tổn thất về thời giờ l&agrave;m việc nặng nề nhất.</p> <p>Tổng số giờ l&agrave;m h&agrave;ng tuần của phụ nữ trong qu&yacute; 2/2020 chỉ bằng 88,8% tổng số giờ l&agrave;m của họ trong qu&yacute; 4/2019, con số n&agrave;y ở nam giới l&agrave; 91,2%.&nbsp;</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, số giờ l&agrave;m việc của phụ nữ lại phục hồi nhanh hơn. Trong ba th&aacute;ng cuối năm 2020, phụ nữ đ&atilde; l&agrave;m việc&nbsp;nhiều hơn 0,8% số giờ so với c&ugrave;ng kỳ năm 2019, trong khi nam giới chỉ l&agrave;m nhiều hơn 0,6%.</p> <p>&quot;Những phụ nữ l&agrave;m việc nhiều giờ hơn b&igrave;nh thường trong nửa cuối năm 2020 c&oacute; lẽ l&agrave; để b&ugrave; đắp cho c&aacute;c khoản thu nhập bị mất trong qu&yacute; II,&quot; b&agrave;&nbsp;Barcucci&nbsp;nhận định.</p> <p>Đồng thời, b&agrave; Barcucci n&oacute;i, những giờ l&agrave;m tăng th&ecirc;m n&agrave;y khiến g&aacute;nh nặng k&eacute;p họ vốn phải g&aacute;nh v&aacute;c c&agrave;ng nặng nề hơn, do họ vẫn phải d&agrave;nh qu&aacute; nhiều thời gian l&agrave;m việc nh&agrave; so với nam giới.</p> <p>&quot;Căn nguy&ecirc;n của bất b&igrave;nh đẳng tr&ecirc;n thị trường lao động ch&iacute;nh l&agrave; những vai tr&ograve; truyền thống m&agrave; phụ nữ được kỳ vọng phải đảm nhận, v&agrave; những kỳ vọng n&agrave;y được củng cố bằng c&aacute;c chuẩn mực x&atilde; hội,&quot; Tiến sỹ Chang-Hee Lee, Gi&aacute;m đốc ILO Việt Nam, cho biết.</p> <div class="content-box align-center"> <p><strong>Cấp độ ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&atilde; thu hẹp khoảng c&aacute;ch giới</strong></p> <p>&quot;Mặc d&ugrave; ở cấp độ ch&iacute;nh s&aacute;ch, Bộ luật Lao động 2019 đ&atilde; mở ra những cơ hội để thu hẹp khoảng c&aacute;ch giới, chẳng hạn như thu hẹp khoảng c&aacute;ch trong độ tuổi nghỉ hưu hay x&oacute;a bỏ việc hạn chế phụ nữ tham gia một số ng&agrave;nh nghề nhất định, Việt Nam vẫn c&ograve;n một nhiệm vụ kh&oacute; khăn hơn nữa cần phải ho&agrave;n th&agrave;nh. Đ&oacute; l&agrave; việc thay đổi tư duy truyền thống của nam giới v&agrave; của cả ch&iacute;nh phụ nữ Việt Nam để từ đ&oacute; thay đổi h&agrave;nh vi của họ tr&ecirc;n thị trường lao động&quot; - &ocirc;ng Chang - Hee Lee n&oacute;i.</p> </div> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo dantri.com.vn
back to top