Philippines cáo buộc Trung Quốc 'thách thức nguy hiểm' ở Biển Đông

Philippines cáo buộc Trung Quốc ngăn chặn các cuộc tuần tra của nước này gần bãi cạn Scarborough ở Biển Đông, chỉ vài ngày sau khi Bắc Kinh áp lệnh cấm đánh bắt cá theo mùa trong khu vực.

<div> <p>Theo b&aacute;o Bưu điện Hoa Nam Buổi s&aacute;ng, trong tuy&ecirc;n bố ph&aacute;t đi đ&ecirc;m 4/5, Hermogenes Esperon, cố vấn an ninh quốc gia cho Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte cho biết, lực lượng hải cảnh Trung Quốc đ&atilde; tiến h&agrave;nh &quot;c&aacute;c hoạt động theo d&otilde;i, ngăn chặn, diễn tập nguy hiểm v&agrave; th&aacute;ch thức qua s&oacute;ng v&ocirc; tuyến&quot; đối với hai t&agrave;u hải cảnh Philippines ở gần b&atilde;i cạn Scarborough v&agrave;o cuối th&aacute;ng 4.</p> <table class="FmsArticleBoxStyle ImageBox ImageCenterBox Border-1 image"> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Philippines cáo buộc Trung Quốc 'thách thức nguy hiểm' ở Biển Đông" src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/06/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_philippines-to-trung-quoc-thach-thuc-nguy-hiem-o-bien-dong.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Hải cảnh Philippines&nbsp;tuy&ecirc;n bố đ&atilde; điều lực lượng xua đuổi c&aacute;c t&agrave;u&nbsp;Trung Quốc ở Biển Đ&ocirc;ng. Ảnh: AP</td> </tr> </tbody> </table> <p>&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i cực lực l&ecirc;n &aacute;n c&aacute;c cuộc diễn tập v&agrave; th&aacute;ch thức qua s&oacute;ng v&ocirc; tuyến do Hải cảnh Trung Quốc tiến h&agrave;nh nhằm chống lại c&aacute;c t&agrave;u hải cảnh Philippines BRP Gabriela Silang v&agrave; BRP Sindangan&nbsp;đang trong c&aacute;c cuộc tuần tra thực thi ph&aacute;p luật v&agrave; tập trận h&agrave;ng hải hợp ph&aacute;p trong khu vực l&acirc;n cận b&atilde;i cạn v&agrave;o ng&agrave;y 24 - 25/4/2021&rdquo;, tr&iacute;ch tuy&ecirc;n bố của &ocirc;ng Esperon.</p> <p>Cố vấn an ninh quốc gia cho Tổng thống Philippines kh&ocirc;ng đề cập bao nhi&ecirc;u t&agrave;u Trung Quốc tham gia v&agrave;o &quot;c&aacute;c hoạt động th&aacute;ch thức nguy hiểm&quot; tr&ecirc;n hay cuộc chạm tr&aacute;n diễn tiến ra sao. Song, &ocirc;ng n&oacute;i, c&aacute;c t&agrave;u của Hải cảnh Philippines đ&atilde; l&ecirc;n đường đến khu vực &ldquo;để thực thi c&aacute;c luật thủy sản v&agrave; bảo vệ ngư d&acirc;n&quot; của nước n&agrave;y trong khu&ocirc;n khổ tuần tra lu&acirc;n phi&ecirc;n b&atilde;i cạn Scarborough.</p> <p>B&atilde;i cạn Scarborough l&agrave; một nh&oacute;m c&aacute;c đảo đ&aacute; nhỏ, trũng ngo&agrave;i khơi bờ biển ph&iacute;a đ&ocirc;ng Luzon, h&ograve;n đảo ch&iacute;nh của Philippines. Cả Philippines v&agrave; Trung Quốc đều tuy&ecirc;n bố chủ quyền đối với b&atilde;i cạn m&agrave; Manila gọi l&agrave; Bajo de Masinloc, c&ograve;n Bắc Kinh gọi l&agrave; Ho&agrave;ng Nham.</p> <p>B&atilde;i cạn l&agrave; ngư trường truyền thống trong khu vực v&agrave; l&agrave; trung t&acirc;m của vụ tranh chấp giữa hai nước v&agrave;o năm 2012, khi Manila đệ đơn kiện Bắc Kinh về c&aacute;c tuy&ecirc;n bố chủ quyền l&atilde;nh hải.</p> <p>Hồi đầu tuần n&agrave;y, Bộ Ngoại giao Philippines th&ocirc;ng b&aacute;o đ&atilde; gửi c&ocirc;ng h&agrave;m phản đối c&aacute;c h&agrave;nh động của Hải cảnh Trung Quốc tại b&atilde;i cạn Scarborough.&nbsp;Nh&agrave; chức tr&aacute;ch Philippines cũng cho biết đ&atilde; giải t&aacute;n c&aacute;c t&agrave;u t&igrave;nh nghi l&agrave; &ldquo;d&acirc;n qu&acirc;n biển&rdquo; của Trung Quốc ở v&ugrave;ng biển gần b&atilde;i cạn Sa Bin, một đảo san h&ocirc; thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, c&aacute;ch b&atilde;i cạn Scarborough khoảng 600km.</p> <p>Trong một th&ocirc;ng điệp Twitter h&ocirc;m 3/5, Ngoại trưởng Philippines Teddy Locsin đ&atilde; d&ugrave;ng những từ ngữ mạnh mẽ đ&ograve;i Trung Quốc phải r&uacute;t khỏi c&aacute;c khu vực c&oacute; y&ecirc;u s&aacute;ch chủ quyền phi&nbsp;ph&aacute;p&nbsp;ở Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p>C&aacute;c động th&aacute;i diễn ra sau khi Bắc Kinh tuy&ecirc;n bố &aacute;p lệnh cấm đ&aacute;nh bắt c&aacute; m&ugrave;a h&egrave;, k&eacute;o d&agrave;i 3 th&aacute;ng rưỡi, kể từ ng&agrave;y 1/5 tại khu vực biển Bột Hải, biển Ho&agrave;ng Hải, biển Hoa Đ&ocirc;ng v&agrave; v&ugrave;ng biển ph&iacute;a Bắc vĩ độ 12 tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng. Phạm vi n&agrave;y bao gồm một phần vịnh Bắc bộ v&agrave; quần đảo Ho&agrave;ng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Bộ Ngoại giao Việt Nam đ&atilde; nhiều lần l&ecirc;n tiếng phản đối lệnh cấm đ&aacute;nh bắt c&aacute; tr&aacute;i ph&eacute;p m&agrave; Trung Quốc đơn phương &aacute;p đặt ở Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p>Trong tuy&ecirc;n bố mới đ&acirc;y, &ocirc;ng Esperon, một vị tướng qu&acirc;n đội về hưu, cựu Tham mưu trưởng C&aacute;c lực lượng vũ trang Philippines khẳng định, Manila cũng phản đối lệnh cấm tr&ecirc;n v&agrave; khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c ngư d&acirc;n Philippines tiếp tục ra khơi cũng như đ&aacute;nh bắt trong c&aacute;c v&ugrave;ng biển.</p> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo vietnamnet.vn
back to top