Phát hiện chủng mới của virus SARS-CoV-2

Chính phủ Indonesia cho biết virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) tại quốc gia này khác với 3 dòng virus SARS-CoV-2 đang ảnh hưởng đến phần còn lại của thế giới.

<div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/07/baochinhphu-vn_images1556679_1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Ảnh minh họa</td> </tr> </tbody> </table> <p>Theo Bộ trưởng Nghi&ecirc;n cứu v&agrave; C&ocirc;ng nghệ Indonesia, &ocirc;ng Bambang Brodjonegoro, kết luận tr&ecirc;n được đưa ra dựa v&agrave;o ph&acirc;n t&iacute;ch 3 tr&igrave;nh tự gene của virus Corona được thu thập tại&nbsp;Indonesia&nbsp;v&agrave; được Viện sinh học ph&acirc;n tử Eijkman gửi cho Tổ chức S&aacute;ng kiến chia sẻ to&agrave;n bộ dữ liệu về c&uacute;m m&ugrave;a (GISAID).</p> <p>Ph&aacute;t biểu tại phi&ecirc;n điều trần trước Hạ viện, Bộ trưởng Bambang cho biết, cho tới nay, c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; t&igrave;m thấy &iacute;t nhất 3 chủng virus SARS-CoV-2 kh&aacute;c nhau, được đặt t&ecirc;n l&agrave; S, G v&agrave; V.</p> <p>C&aacute;c chủng virus nằm ngo&agrave;i 3 loại n&agrave;y vẫn chưa được x&aacute;c định. C&aacute;c mẫu được Indonesia gửi cho GISAID nằm trong số c&aacute;c mẫu chưa được x&aacute;c định.</p> <p>Trước đ&oacute;, h&ocirc;m 4/5, Viện Eijkman đ&atilde; gửi 3 tr&igrave;nh tự gene đ&atilde; được giải m&atilde; cho GISAID. Đ&acirc;y l&agrave; lần đầu ti&ecirc;n Indonesia gửi tr&igrave;nh tự gen cho GISAID mặc d&ugrave; ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm thuộc Bộ Y tế n&agrave;y đ&atilde; tập trung&nbsp;giải m&atilde; bộ gene&nbsp;virus SARS-CoV-2&nbsp;ngay từ khi dịch bệnh b&ugrave;ng ph&aacute;t.</p> <p>Mới đ&acirc;y, Ch&iacute;nh phủ Indonesia đ&atilde; chỉ định Viện Eijkman điều h&agrave;nh chương tr&igrave;nh ph&aacute;t triển vaccine th&ocirc;ng qua một li&ecirc;n danh gồm Cơ quan Nghi&ecirc;n cứu v&agrave; Ph&aacute;t triển thuộc Bộ Y tế (Balitbangkes), C&ocirc;ng ty dược phẩm nh&agrave; nước PT Bio Farma v&agrave; một số trường đại học.</p> <p>Trong một diễn biến kh&aacute;c, theo Bloomberg, b&ecirc;n cạnh c&aacute;c biến chứng đ&atilde; được ph&aacute;t hiện như suy h&ocirc; hấp, ảnh hưởng hệ thần kinh v&agrave; tim mạch, một mối đe dọa kh&aacute;c từ COVID-19 mới được ph&aacute;t hiện l&agrave; c&aacute;c cục m&aacute;u đ&ocirc;ng c&oacute; thể g&acirc;y tổn hại sức khỏe nhanh ch&oacute;ng, thậm ch&iacute; tử vong.</p> <p>C&aacute;c y b&aacute;c sĩ tr&ecirc;n khắp thế giới đang ch&uacute; &yacute; đến một loạt c&aacute;c rối loạn li&ecirc;n quan đến đ&ocirc;ng m&aacute;u: Từ tổn thương da l&agrave;nh t&iacute;nh ở b&agrave;n ch&acirc;n (đ&ocirc;i khi được gọi l&agrave; ng&oacute;n ch&acirc;n COVID) đến tắc nghẽn mạch m&aacute;u, suy h&ocirc; hấp, suy tim, đột quỵ đe dọa đến t&iacute;nh mạng.</p> <p>Tr&ecirc;n thực tế, đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; điều bất ngờ v&igrave; nhiễm tr&ugrave;ng thường l&agrave;m tăng nguy cơ đ&ocirc;ng m&aacute;u, nhưng n&oacute; vẫn được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; biến chứng do COVID-19 nghi&ecirc;m trọng nhất xuất hiện trong khoảng 1-2 th&aacute;ng qua.</p> <p>Trong số 50 triệu người chết v&igrave; đại dịch c&uacute;m T&acirc;y Ban Nha năm 1918, kh&ocirc;ng &iacute;t ca c&oacute; li&ecirc;n quan đến biến chứng m&aacute;u đ&ocirc;ng. C&aacute;c loại virus bao gồm HIV, sốt xuất huyết v&agrave; Ebola cũng đều được biết l&agrave; sẽ khiến c&aacute;c tế b&agrave;o m&aacute;u dễ bị đ&oacute;ng cục. Hiệu ứng đ&ocirc;ng m&aacute;u c&oacute; thể c&ograve;n r&otilde; rệt hơn ở những bệnh nh&acirc;n bị COVID-19.</p> <p>B&agrave; Margaret Pisani, PGS y khoa tại Đại học Yale (Mỹ), nhận định đ&ocirc;ng m&aacute;u c&oacute; lẽ l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ chốt nhất khiến c&aacute;c bệnh nh&acirc;n nhiễm COVID-19 suy kiệt sức khỏe nhanh v&agrave; m&aacute;u bị thiếu oxy nghi&ecirc;m trọng.</p> <p>&nbsp;</p> <div>&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baochinhphu.vn
back to top