Ồ ạt làm khẩu trang, phải tìm cách xuất sang châu Phi để tránh ế hàng

Có doanh nghiệp ở TP.HCM cho biết đã xuất hiện tình trạng ồ ạt làm khẩu trang để xuất sang Mỹ, châu Âu nhưng lại không đáp ứng tiêu chuẩn nên rơi vào cảnh dư thừa, phải bán tháo.

<div> <p>Do dịch Covid-19 b&ugrave;ng ph&aacute;t n&ecirc;n nhiều nước rơi v&agrave;o cảnh cảnh khan hiếm v&agrave; &ldquo;ch&aacute;y h&agrave;ng&rdquo; khẩu trang. Với thế mạnh về dệt may, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đ&atilde; nhanh ch&oacute;ng chuyển đổi d&acirc;y chuyền sản xuất khẩu trang, cung ứng cho thế giới.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, việc sản xuất khẩu trang được tiến h&agrave;nh ồ ạt ở một số nơi, trong khi chưa đ&aacute;p ứng ti&ecirc;u chuẩn của c&aacute;c nước, dẫn đến kh&ocirc;ng b&aacute;n được.</p> <h3><strong>Ồ ạt sản xuất</strong></h3> <p>Anh Ho&agrave;ng Tiến, Gi&aacute;m đốc C&ocirc;ng ty TNHH May - Xuất nhập khẩu Trường Tiến (quận B&igrave;nh Thạnh, TP.HCM), cho biết doanh nghiệp m&igrave;nh đang bận rộn với những đơn h&agrave;ng khẩu trang vải xuất khẩu đi nước ngo&agrave;i. C&aacute;c đối t&aacute;c đến từ nhiều nơi như Mỹ, ch&acirc;u &Acirc;u, Israel, Trung Đ&ocirc;ng&hellip; Thậm ch&iacute;, doanh nghiệp n&agrave;y c&ograve;n hỗ trợ một số doanh nghiệp kh&aacute;c xuất h&agrave;ng đi ch&acirc;u Phi.</p> <p>Vị n&agrave;y cho biết do dịch Covid-19 b&ugrave;ng ph&aacute;t to&agrave;n cầu dẫn đến nhu cầu nhập khẩu trang tăng vọt từ c&aacute;c nước. Một số doanh nghiệp ch&acirc;u &Acirc;u v&agrave; Mỹ đẩy mạnh t&igrave;m kiếm nguồn h&agrave;ng khẩu trang từ Việt Nam. Trong đ&oacute; c&oacute; một số &iacute;t đối t&aacute;c chấp nhận nhập khẩu d&ugrave; h&agrave;ng chưa đ&aacute;p ứng ti&ecirc;u chuẩn của nước sở tại.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="O at lam khau trang, phai tim cach xuat sang chau Phi de tranh e hang hinh anh 1 1_San_xuat_khau_trang_zing4.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/15/znews-photo-zadn-vn_1_san_xuat_khau_trang_zing4.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Một nh&agrave; m&aacute;y sản xuất khẩu trang ở miền Bắc. Ảnh: <em>Việt H&ugrave;ng.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Ch&iacute;nh điều n&agrave;y dẫn đến t&acirc;m l&yacute; sản xuất ồ ạt khẩu trang ở nhiều doanh nghiệp ph&iacute;a Nam, từ đ&oacute; nguồn cung tăng vọt. Những doanh nghiệp n&agrave;y nghĩ rằng c&oacute; thể dễ d&agrave;ng ti&ecirc;u thụ sản phẩm khi dịch b&ugrave;ng ph&aacute;t, nguồn cung khan hiếm, d&ugrave; kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, ngay sau đ&oacute; nguồn cung bị &ldquo;tắc&rdquo; khi phần lớn chưa đ&aacute;p ứng bộ ti&ecirc;u chuẩn khẩu trang như CE (của ch&acirc;u &Acirc;u) v&agrave; FDA (của Mỹ). H&agrave;ng kh&ocirc;ng xuất được n&ecirc;n rơi v&agrave;o cảnh ế ẩm, tồn kho. Nguồn ti&ecirc;u thụ trong nước cũng dần b&atilde;o h&ograve;a khi nhu cầu giảm xuống dần do người d&acirc;n ở nh&agrave; c&aacute;ch ly x&atilde; hội.</p> <p>V&igrave; vậy, doanh nghiệp của anh Tiến ngo&agrave;i việc tự sản xuất, xuất khẩu tới c&aacute;c đối t&aacute;c tr&ecirc;n thế giới, phải hỗ trợ c&aacute;c doanh nghiệp kh&aacute;c giải quyết số khẩu trang tồn kho. Một trong c&aacute;c giải ph&aacute;p l&agrave; xuất khẩu đi c&aacute;c thị trường dễ t&iacute;nh như ch&acirc;u Phi, Trung Đ&ocirc;ng, Ấn Độ&hellip; để tr&aacute;nh ế h&agrave;ng.</p> <p>Do đ&oacute;, &ocirc;ng Tiến nhấn mạnh c&aacute;c doanh nghiệp cần quan t&acirc;m hơn đến việc đ&aacute;p ứng chất lượng khẩu trang xuất khẩu, thay v&igrave; chỉ quan t&acirc;m việc sản xuất với gi&aacute; rẻ nhất.</p> <p>&ldquo;Hiện chưa c&oacute; doanh nghiệp n&agrave;o của Việt Nam đủ ti&ecirc;u chuẩn xuất đồ bảo hộ y tế đi ch&acirc;u &Acirc;u. C&ograve;n khẩu trang, nếu sản phẩm tốt đến mấy m&agrave; kh&ocirc;ng được cấp chứng chỉ cũng kh&ocirc;ng thể xuất&rdquo;, &ocirc;ng Tiến chia sẻ.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, khẩu trang Việt Nam cũng đang phải chịu sự cạnh tranh rất lớn từ c&aacute;c nh&agrave; sản xuất Trung Quốc. Nước n&agrave;y nắm giữ c&ocirc;ng nghệ, nguy&ecirc;n liệu, lại c&oacute; lợi thế gi&aacute; rẻ&hellip; n&ecirc;n dễ d&agrave;ng cạnh tranh với c&aacute;c sản phẩm tương tự của Việt Nam.</p> <p>Nhiều doanh nghiệp Việt đang chuyển đối d&acirc;y chuyền sang sản xuất khẩu trang vẫn phải phụ thuộc m&aacute;y m&oacute;c v&agrave; nguy&ecirc;n liệu từ Trung Quốc. Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng Tiến cho rằng c&aacute;c doanh nghiệp c&oacute; thể t&igrave;m kiếm c&aacute;c bạn h&agrave;ng kh&aacute;c tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới, với sản phẩm chất lượng, đ&aacute;p ứng c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn.</p> <h3><strong>&lsquo;Đ&oacute;i th&igrave; ch&acirc;n phải b&ograve;&rsquo;</strong></h3> <p>Cũng l&agrave; doanh nghiệp tham gia cuộc đua sản xuất khẩu trang nhưng C&ocirc;ng ty TNG với nh&agrave; m&aacute;y ở Th&aacute;i Nguy&ecirc;n đ&atilde; c&oacute; những sản phẩm xuất đi Mỹ v&agrave; ch&acirc;u &Acirc;u. Dự kiến c&aacute;c l&ocirc; h&agrave;ng sẽ ng&agrave;y c&agrave;ng tăng th&ecirc;m trong thời gian tới.</p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Văn Thời, Chủ tịch TNG, cho biết để c&oacute; kết quả n&agrave;y, doanh nghiệp n&agrave;y đ&atilde; đi trước một bước trong việc chuyển đổi d&acirc;y chuyền sang sản xuất khẩu trang. Trước đ&acirc;y, doanh nghiệp vốn chuy&ecirc;n gia c&ocirc;ng h&agrave;ng may mặc cho c&aacute;c đối t&aacute;c nước ngo&agrave;i.</p> <p>&ldquo;Quan trọng l&agrave; chuyển đổi sớm. Khi đ&oacute;, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; c&oacute; thời gian xin cấp ph&eacute;p, cấp c&aacute;c giấy chứng nhận, ti&ecirc;u chuẩn. Giờ th&igrave; những vấn đề đ&oacute; đ&atilde; v&agrave; đang ho&agrave;n tất, c&oacute; thể xuất h&agrave;ng&rdquo;, &ocirc;ng Thời n&oacute;i.</p> <p>Theo vị n&agrave;y, việc chuyển đổi sang sản xuất khẩu trang c&oacute; những kh&oacute; khăn nhất định. TNG được coi l&agrave; l&agrave;m từ A đến Z trong mọi c&ocirc;ng đoạn thay v&igrave; chỉ nhận gia c&ocirc;ng như trước kia. Theo đ&oacute;, vừa phải nghi&ecirc;n cứu mẫu m&atilde;, t&igrave;m kiếm c&ocirc;ng nghệ sản xuất, thị trường, xin cấp ph&eacute;p lưu h&agrave;nh.</p> <p>&ldquo;Kh&oacute; hơn rất nhiều. Nhưng đ&oacute;i th&igrave; ch&acirc;n phải b&ograve;. Anh n&agrave;o kh&ocirc;ng b&ograve; th&igrave; chết, phải nghĩ c&aacute;ch l&agrave;m th&ocirc;i&rdquo;, &ocirc;ng Thời chia sẻ.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="O at lam khau trang, phai tim cach xuat sang chau Phi de tranh e hang hinh anh 2 corona_viet_hung.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/15/znews-photo-zadn-vn_corona_viet_hung.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Ng&agrave;nh dệt may Việt Nam c&oacute; nhiều lợi thế để sản xuất khẩu trang để xuất khẩu. Ảnh: <em>Việt H&ugrave;ng.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Một doanh nghiệp kh&aacute;c cũng mới k&yacute; được hợp đồng xuất khẩu l&ocirc; h&agrave;ng trị gi&aacute; <abbr class="rate-usd">50 triệu USD</abbr> c&aacute;c mặt h&agrave;ng khẩu trang cho c&aacute;c đối t&aacute;c nước ngo&agrave;i l&agrave; Tổng c&ocirc;ng ty May 10. L&atilde;nh đạo doanh nghiệp n&agrave;y cũng cho biết việc quan trọng l&agrave; phải đ&aacute;p ứng được c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn khắt khe của thị trường xuất tới.</p> <p>Bộ C&ocirc;ng Thương cho rằng việc sản xuất đại tr&agrave; khẩu trang, quần &aacute;o bảo hộ y tế m&agrave; kh&ocirc;ng theo ti&ecirc;u chuẩn kỹ thuật n&agrave;o th&igrave; rất c&oacute; thể sẽ kh&ocirc;ng xuất khẩu được v&agrave;o EU v&agrave; g&acirc;y dư thừa, thiệt hại về kinh tế nếu kh&ocirc;ng ti&ecirc;u thụ được ở c&aacute;c thị trường kh&aacute;c.</p> <p>&quot;Doanh nghiệp Việt cần t&igrave;m hiểu kỹ ti&ecirc;u chuẩn về khẩu trang, quần &aacute;o bảo hộ y tế của EU&quot;, Bộ n&agrave;y cảnh b&aacute;o.</p> <p>Bộ C&ocirc;ng Thương cũng cho rằng c&aacute;c doanh nghiệp dệt may c&oacute; thể tranh thủ khai th&aacute;c thị trường tại thời điểm n&agrave;y, nhưng để coi đ&acirc;y l&agrave; một sản phẩm l&acirc;u d&agrave;i, đầu tư quy m&ocirc; lớn th&igrave; cần thận trọng. Đ&atilde; c&oacute; một v&agrave;i doanh nghiệp th&ocirc;ng b&aacute;o nhận được đơn h&agrave;ng d&agrave;i hạn về khẩu trang, nhưng con số n&agrave;y c&ograve;n rất &iacute;t.</p> </div>

Theo zingnews.vn
back to top