Nỗi niềm thầy cô... ngại đọc sách

(khoahocdoisong.vn) - Theo chia sẻ của Hiệu trưởng một trường tiểu học, chính thầy cô cũng... ngại đọc sách, chưa thấy được giá trị của việc đọc sách cho chính mình và tạo thói quen cho học trò.

<p style="text-align: justify;"><em>Thầy tr&ograve; Trường Tiểu học H&ugrave;ng Vương, Q5, TPHCM trong giờ đọc s&aacute;ch.</em></p> <p style="text-align: justify;">Trong tọa đ&agrave;m mới đ&acirc;y về việc đưa s&aacute;ch v&agrave;o trường học diễn ra ở TPHCM, Hiệu trưởng một Trường tiểu học ở B&igrave;nh Dương kể lại, khi b&agrave; triển khai tiết đọc s&aacute;ch 35 ph&uacute;t/tiết bắt buộc trong nh&agrave; trường th&igrave; nhiều gi&aacute;o vi&ecirc;n (GV) kh&ocirc;ng tham gia.</p> <p style="text-align: justify;">Hoặc tham gia nhưng khi kiểm tra thực tế th&igrave; hầu hết GV lại d&ugrave;ng tiết c&ugrave;ng đọc s&aacute;ch với học tr&ograve; để&nbsp;học văn h&oacute;a với l&yacute; do m&ocirc;n học chưa xong, cần thời gian để học th&ecirc;m.&nbsp;</p> <div> <p style="text-align: justify;">Ch&iacute;nh thầy c&ocirc; cũng chưa thấy được gi&aacute; trị của việc đọc s&aacute;ch cho ch&iacute;nh m&igrave;nh v&agrave; tạo th&oacute;i quen cho học tr&ograve;.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">C&ocirc; Nguyễn Hằng, một GV tiểu học kể, khi Th&ocirc;ng tư 30 của Bộ GD-ĐT được triển khai ban đầu c&ocirc; cũng lấn cấn, phản đối. Nhưng đọc đi đọc lại cuốn&nbsp;<em>Totto Chan - C&ocirc; b&eacute; b&ecirc;n cửa sổ,</em>&nbsp;c&ocirc; c&agrave;ng hiểu việc bỏ chấm điểm ở bậc tiểu học l&agrave; việc cần phải l&agrave;m v&igrave; ch&iacute;nh học tr&ograve;.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Nhưng khi c&ocirc; n&oacute;i với đồng nghiệp th&igrave; họ phản đối, n&oacute;i họ đọc s&aacute;ch đi, họ cũng lắc đầu. Thực hiện dự &aacute;n về s&aacute;ch, c&ocirc; Hằng ấp ủ kế hoạch k&ecirc;u gọi c&aacute;c nguồn t&agrave;i ch&iacute;nh để mua s&aacute;ch tặng GV. Theo c&ocirc;, GV l&agrave; người cần đọc nhiều nhất, người thầy ngại đọc s&aacute;ch dễ dẫn đến c&aacute;i nh&igrave;n phiến diện, thiếu đa chiều...&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Thu h&uacute;t v&ocirc; số trẻ em ngh&egrave;o đến thư viện miễn ph&iacute; tại nh&agrave; để đọc s&aacute;ch, đưa s&aacute;ch đến tận lớp, tận trường cho học tr&ograve; nhưng c&ocirc; Huỳnh Thị Thanh Phương (người s&aacute;ng lập Kh&ocirc;ng gian đọc Củ Chi, TPHCM) phải thừa&nbsp;nhận m&igrave;nh &quot;thất bại&quot; trong việc &quot;rủ&quot; đồng nghiệp đọc s&aacute;ch. L&agrave; một GV, hết sức quan t&acirc;m đến s&aacute;ch, c&ocirc; khẳng định, hầu hết GV ở trường m&igrave;nh kh&ocirc;ng đọc s&aacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; rất nhiều l&iacute; do để họ khước từ việc đọc s&aacute;ch như kh&ocirc;ng c&oacute; thời gian, l&agrave;m biếng, kh&ocirc;ng c&oacute; th&oacute;i quen, thấy kh&ocirc;ng cần thiết... C&oacute; nhiều đồng nghiệp n&oacute;i với c&ocirc; rằng, cứ cầm s&aacute;ch l&agrave; họ buồn ngủ.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Điều khiến&nbsp;nh&agrave; văn Trần Nh&atilde; Thụy đau đ&aacute;u nhất khi quan t&acirc;m tới t&igrave;nh trạng gi&aacute;o dục ch&iacute;nh l&agrave; thực trạng đọc s&aacute;ch của ch&iacute;nh thầy c&ocirc;.&nbsp;&Ocirc;ng biết c&oacute; những người l&agrave;m thầy nhưng kh&ocirc;ng đọc một cuốn s&aacute;ch n&agrave;o ngo&agrave;i gi&aacute;o khoa, gi&aacute;o tr&igrave;nh, t&agrave;i liệu. Họ say sưa với c&aacute;c hoạt động li&ecirc;n quan đến th&agrave;nh t&iacute;ch, học vị, chức vụ...&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Nhiều người qu&ecirc;n mất rằng bản chất của sự học ch&iacute;nh l&agrave; tự học v&agrave; học suốt đời; vai tr&ograve; của người thầy kh&ocirc;ng chỉ dạy tr&ograve; viết chữ, giải to&aacute;n, l&agrave;m văn... m&agrave; ch&iacute;nh l&agrave; dạy&nbsp; l&agrave;m người. Những điều n&agrave;y rất kh&oacute; t&aacute;ch rời vai tr&ograve; của việc đọc s&aacute;ch.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Một khi đ&atilde; chọn c&ocirc;ng việc của một nh&agrave; gi&aacute;o, hơn ai hết mỗi người thầy cần chủ động &quot;lấp chỗ trống&quot; những hạn chế của bản th&acirc;n, thầy c&oacute; khả năng tự học mới truyền được kh&aacute;t khao tự học sang học tr&ograve;.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div>

Theo Đời sống
back to top