Nhiều ý kiến không đồng tình, Chính phủ vẫn muốn tăng khung giờ làm thêm

Sáng 2.10, Ủy ban Về các vấn đề xã hội (ủy ban) Quốc hội (QH) khai mạc phiên họp toàn thể thứ 15, cho ý kiến về những vấn đề dự kiến tiếp thu, chỉnh lý của bộ luật Lao động sửa đổi.

<div> <div> <p>Tr&igrave;nh b&agrave;y những vấn đề lớn của dự &aacute;n luật, &ocirc;ng B&ugrave;i Sỹ Lợi, Ph&oacute; chủ nhiệm ủy ban, cho hay với nội dung tăng khung giờ l&agrave;m th&ecirc;m tối đa từ 300 giờ/năm l&ecirc;n 400 giờ/năm m&agrave; Ch&iacute;nh phủ đề xuất, nhiều &yacute; kiến kh&ocirc;ng đồng t&igrave;nh, kể cả Ủy ban Thường vụ QH.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, Ch&iacute;nh phủ vẫn mong muốn QH tiếp tục thảo luận, quyết định vấn đề n&agrave;y, do đ&oacute;, ủy ban tham mưu cho Ủy ban Thường vụ QH đưa ra 2 phương &aacute;n tr&igrave;nh QH.</p> <p>Tại phi&ecirc;n họp, nhiều &yacute; kiến vẫn kh&ocirc;ng đồng t&igrave;nh với hướng đề xuất tăng giờ l&agrave;m th&ecirc;m. Ph&oacute; trưởng ban D&acirc;n nguyện Lưu B&igrave;nh Nhưỡng cho rằng, hiện nay nhiều c&aacute;n bộ &ldquo;s&aacute;ng cắp &ocirc; đi, tối cắp về&rdquo;, hưởng lương nhưng kh&ocirc;ng l&agrave;m việc trong khi lại tăng giờ l&agrave;m của những người &ldquo;ch&acirc;n lấm, tay b&ugrave;n&rdquo; th&igrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n. B&iacute; thư Tỉnh ủy Đắk Lắk, nguy&ecirc;n Chủ tịch Tổng li&ecirc;n đo&agrave;n Lao động VN B&ugrave;i Văn Cường cũng kh&ocirc;ng đồng t&igrave;nh tăng khung giờ l&agrave;m th&ecirc;m, thậm ch&iacute; &ocirc;ng c&ograve;n đề nghị nếu tăng giờ l&agrave;m th&ecirc;m phải c&oacute; cơ chế t&iacute;nh lương theo lũy tiến.</p> <p>Một vấn đề kh&aacute;c cũng nhận được nhiều &yacute; kiến thảo luận l&agrave; đề xuất giảm thời giờ l&agrave;m việc b&igrave;nh thường từ 48 giờ/tuần hiện nay xuống c&ograve;n 44 giờ/tuần. &Ocirc;ng B&ugrave;i Văn Cường cho rằng, hiện nay, trong khi khu vực h&agrave;nh ch&iacute;nh sự nghiệp l&agrave;m việc 40 giờ/tuần th&igrave; khu vực doanh nghiệp phải l&agrave;m 48 giờ/tuần tạo n&ecirc;n sự bất b&igrave;nh đẳng. Do đ&oacute;, đề nghị giảm giờ l&agrave;m của khu vực doanh nghiệp xuống 44 giờ/tuần, để tạo điều kiện cho họ chăm s&oacute;c gia đ&igrave;nh, t&aacute;i tạo sức khỏe&hellip; &ldquo;Đ&acirc;y l&agrave; xu hướng tiến bộ tr&ecirc;n thế giới, ch&uacute;ng ta l&agrave; nước CNXH kh&ocirc;ng c&oacute; l&yacute; g&igrave; kh&ocirc;ng thực hiện xu hướng tiến bộ ấy&rdquo;, &ocirc;ng Cường n&oacute;i. Trong khi đ&oacute;, &ocirc;ng Trương Anh Tuấn, Ph&oacute; trưởng đo&agrave;n đại biểu QH tỉnh Nam Định, lại cho biết nhiều người lao động trực tiếp lại c&oacute; &yacute; kiến ngược lại v&igrave; nếu &ldquo;nghỉ l&agrave;m th&igrave; nghỉ ăn&rdquo;, nhất l&agrave; khi lương của họ được t&iacute;nh theo giờ lao động hoặc sản phẩm. Từ đ&oacute;, &ocirc;ng Tuấn đề nghị chưa n&ecirc;n giảm giờ l&agrave;m.</p> <p>Theo dự kiến, phi&ecirc;n họp to&agrave;n thể lần thứ 15 của ủy ban sẽ tiếp tục tới ng&agrave;y 4.10 để thảo luận nhiều nội dung chuẩn bị cho phi&ecirc;n họp 38 của Ủy ban Thường vụ QH v&agrave; kỳ họp 8 của QH dự kiến khai mạc v&agrave;o ng&agrave;y 21.10.</p> </div> </div>

Theo thanhnien.vn
back to top