Nhiều mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc gặp khó

Trung Quốc đưa ra nhiều yêu cầu khắt khe hơn với nông sản Việt Nam khiến nhiều mặt hàng có nguy cơ gặp khó khăn.

<div> <p style="text-align: justify;">Theo Cục Chế biến v&agrave; Ph&aacute;t triển thị trường n&ocirc;ng sản (Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển N&ocirc;ng th&ocirc;n), xuất khẩu sắn v&agrave; c&aacute;c sản phẩm từ sắn 5 th&aacute;ng đầu năm ước đạt 1,08 triệu tấn, gi&aacute; trị khoảng 414 triệu USD, giảm 17,6 % về sản lượng v&agrave; giảm 11% về gi&aacute; trị so với c&ugrave;ng kỳ năm 2018.&nbsp;Trung Quốc l&agrave; thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam về mặt h&agrave;ng n&agrave;y, chiếm tới 89,2%.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Dưa hấu xuất sang Trung Quốc không được lót rơm. Ảnh: Quý Đoàn." src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/08/trai-cay-4250-1559900529.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Dưa hấu xuất sang Trung Quốc. Ảnh: <i>Q.Đ.</i></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến xuất khẩu sắn v&agrave; sản phẩm từ sắn giảm l&agrave; xuất khẩu tinh bột sắn suy giảm mạnh tr&ecirc;n cả hai k&ecirc;nh ch&iacute;nh ngạch v&agrave; bi&ecirc;n mậu. Nguồn cung v&agrave; chất lượng sắn củ tươi giảm mạnh n&ecirc;n hầu hết nh&agrave; m&aacute;y chế biến tinh bột sắn ngưng sản xuất, khiến nguồn cung khan hiếm. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, gi&aacute; xuất khẩu đang giảm mạnh n&ecirc;n doanh nghiệp cũng c&oacute; xu hướng gom h&agrave;ng, ngưng xuất khẩu.</p> <p style="text-align: justify;">C&ugrave;ng với sắn, c&aacute;c mặt h&agrave;ng dưa hấu, chuối, vải cũng đang siết chặt. Theo đ&oacute;, từ 1/5/2019, Hải quan Trung Quốc thực hiện th&ecirc;m một số quy định mới với một số loại tr&aacute;i c&acirc;y nhập khẩu từ Việt Nam. Với dưa hấu, hải quan nước n&agrave;y kh&ocirc;ng cho ph&eacute;p dưa hấu l&oacute;t rơm th&ocirc;ng quan m&agrave; y&ecirc;u cầu d&ugrave;ng xốp lưới hoặc chất liệu kh&ocirc;ng c&oacute; sinh vật g&acirc;y hại để bọc tr&aacute;i. C&ograve;n m&iacute;t, họ y&ecirc;u cầu d&ugrave;ng giấy dai kraft để bọc hoặc d&ugrave;ng bao b&igrave; l&agrave; th&ugrave;ng giấy c&oacute; in th&ocirc;ng tin truy xuất nguồn gốc. Đối với chuối doanh nghiệp phải d&ugrave;ng th&ugrave;ng giấy hoặc t&uacute;i nhựa để bọc (đều phải in m&atilde; v&agrave; th&ocirc;ng tin truy xuất nguồn gốc), vải thiều phải đ&oacute;ng g&oacute;i trong th&ugrave;ng xốp c&oacute; in tem ch&igrave;m.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Sở dĩ, Trung Quốc ng&agrave;y c&agrave;ng siết chặt nhiều mặt h&agrave;ng của Việt Nam l&agrave; v&igrave; h&agrave;ng xuất khẩu sang quốc gia n&agrave;y tồn tại nhiều vấn đề bất cập như, l&agrave;m giả giấy chứng nhận, tờ khai, đơn h&agrave;ng. Song song đ&oacute;, c&aacute;c sản phẩm của Việt Nam vi phạm ti&ecirc;u chuẩn chất lượng n&ocirc;ng sản.</p> <p style="text-align: justify;">Trong năm 2018, Nam Ninh (Quảng T&acirc;y, Trung Quốc) nhập khẩu 1,53 triệu tấn tr&aacute;i c&acirc;y Việt Nam, trong đ&oacute; ph&aacute;t hiện 140 l&ocirc; (chủ yếu l&agrave; nh&atilde;n, chuối, ch&ocirc;m ch&ocirc;m) c&oacute; sinh vật g&acirc;y hại, kh&ocirc;ng đạt ti&ecirc;u chuẩn. Cũng trong năm vừa qua, Nam Ninh nhập khẩu 1,19 triệu tấn tinh bột sắn Việt Nam, ph&aacute;t hiện 3 l&ocirc; kh&ocirc;ng đạt ti&ecirc;u chuẩn do c&oacute; h&agrave;m lượng ch&igrave; vượt mức cho ph&eacute;p.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, ph&iacute;a Trung Quốc c&ograve;n ph&aacute;t hiện h&agrave;ng nước thứ ba mượn xuất xứ Việt Nam để v&agrave;o Trung Quốc. Điển h&igrave;nh l&agrave; ớt nhập khẩu Việt Nam nghi l&agrave; ớt Ấn Độ (do c&oacute; k&iacute;ch thước, đặc điểm kh&aacute;c với ớt Việt Nam), trong khi Ấn Độ chưa được ph&ecirc; chuẩn xuất khẩu ớt v&agrave;o Trung Quốc.&nbsp;</p> </div>

Theo vnexpress.net
back to top