Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười qua đời

(Khoahocdoisong.vn) - Sau thời gian dài lâm bệnh, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười từ trần tối 1/10, hưởng thọ 101 tuổi.

<div> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tổng bí thư Đỗ Mười (trái) và Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Ảnh tư liệu" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/02/do-muoi-2-3894-1537582845.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Nguy&ecirc;n Tổng b&iacute; thư Đỗ Mười (tr&aacute;i) v&agrave; cố Thủ tướng V&otilde; Văn Kiệt. <em>Ảnh tư liệu</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Ban Bảo vệ, chăm s&oacute;c sức khỏe c&aacute;n bộ Trung ương th&ocirc;ng b&aacute;o,&nbsp;nguy&ecirc;n Tổng B&iacute; thư Đỗ Mười tr&uacute;t hơi thở cuối c&ugrave;ng l&uacute;c 23h12 ng&agrave;y 1/10, tại Bệnh viện Trung ương Qu&acirc;n đội 108.&nbsp;Thời gian l&acirc;m bệnh, &ocirc;ng đ&atilde; được&nbsp;Đảng, Nh&agrave; nước, tập thể gi&aacute;o sư, b&aacute;c sĩ trong v&agrave; ngo&agrave;i nước cứu chữa, nhưng kh&ocirc;ng qua khỏi v&igrave; tuổi cao sức yếu.</p> <p>Nguy&ecirc;n Tổng b&iacute; thư Đỗ Mười t&ecirc;n thật l&agrave; Nguyễn Duy Cống. &Ocirc;ng sinh ng&agrave;y 2/2/1917, qu&ecirc; ở x&atilde; Đ&ocirc;ng Mỹ, huyện Thanh Tr&igrave;, H&agrave; Nội. Sớm gi&aacute;c ngộ c&aacute;ch mạng, năm 19 tuổi, &ocirc;ng hoạt động trong phong tr&agrave;o Mặt trận b&igrave;nh d&acirc;n v&agrave; gia nhập Đảng Cộng sản Đ&ocirc;ng Dương năm 1939.</p> <p>Nguy&ecirc;n Tổng b&iacute; thư được t&ocirc;i luyện qua c&aacute;c cuộc kh&aacute;ng chiến cứu nước v&agrave; c&aacute;c giai đoạn x&acirc;y dựng, ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, bảo vệ Tổ quốc. Năm 1941, khi mới 24 tuổi, &ocirc;ng bị thực d&acirc;n Ph&aacute;p bắt v&agrave; kết &aacute;n 10 năm t&ugrave; tại Hoả L&ograve; (H&agrave; Nội). Bốn năm sau, &ocirc;ng vượt ngục v&agrave; tiếp tục hoạt động c&aacute;ch mạng, tham gia Tỉnh uỷ H&agrave; Đ&ocirc;ng, trực tiếp l&atilde;nh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa gi&agrave;nh ch&iacute;nh quyền ở đ&acirc;y. Sau th&aacute;ng T&aacute;m 1945, &ocirc;ng giữ chức B&iacute; thư Tỉnh uỷ H&agrave; Đ&ocirc;ng.</p> <p>Trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p, &ocirc;ng Đỗ Mười lần lượt đảm nhận c&aacute;c vị tr&iacute; c&ocirc;ng t&aacute;c kh&aacute;c nhau tại c&aacute;c tỉnh đồng bằng Bắc bộ v&agrave; Li&ecirc;n khu III như B&iacute; thư Tỉnh uỷ H&agrave; Nam, B&iacute; thư ki&ecirc;m Chủ tịch Uỷ ban kh&aacute;ng chiến h&agrave;nh ch&iacute;nh tỉnh Nam Định, Khu uỷ vi&ecirc;n Khu III ki&ecirc;m B&iacute; thư Tỉnh uỷ Ninh B&igrave;nh...</p> <p>Năm 1955, &ocirc;ng l&agrave; B&iacute; thư Th&agrave;nh uỷ ki&ecirc;m Chủ tịch Uỷ ban qu&acirc;n ch&iacute;nh th&agrave;nh phố Hải Ph&ograve;ng.&nbsp;Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (th&aacute;ng 3/1955), &ocirc;ng được bầu bổ sung l&agrave;m Uỷ vi&ecirc;n dự khuyết Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng kho&aacute; II. Một năm sau, &ocirc;ng giữ chức Thứ trưởng Bộ Nội thương v&agrave; đến năm 1958 giữ chức Bộ trưởng Bộ n&agrave;y.&nbsp;</p> <p>Th&aacute;ng 9/1960, tại Đại hội Đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, &ocirc;ng Đỗ Mười được bầu l&agrave; Uỷ vi&ecirc;n Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng. 8 năm sau đ&oacute;, &ocirc;ng lần lượt đảm nhiệm c&aacute;c chức vụ: Chủ nhiệm Ủy ban Vật gi&aacute; nh&agrave; nước, Trưởng ph&aacute;i đo&agrave;n thanh tra của Ch&iacute;nh phủ. Từ 1969 đến 1971, &ocirc;ng được cử giữ chức Ph&oacute; thủ tướng, Chủ nhiệm Văn ph&ograve;ng Kinh tế Phủ Thủ tướng.</p> <p>Năm 1971, Quốc hội bầu &ocirc;ng giữ chức Ph&oacute; thủ tướng,&nbsp;Chủ nhiệm Uỷ ban kiến thiết cơ bản.&nbsp;</p> <p>Từ th&aacute;ng 6/1973 đến th&aacute;ng 11/1977, &ocirc;ng được cử giữ chức Bộ trưởng X&acirc;y dựng.<br /> <br /> Th&aacute;ng 12/1976, tại Đại hội đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ IV của Đảng, &ocirc;ng được bầu v&agrave;o Ban chấp h&agrave;nh Trung ương v&agrave; Uỷ vi&ecirc;n dự khuyết Bộ ch&iacute;nh trị, tiếp tục giữ chức Ph&oacute; thủ tướng nhiệm kỳ 1976-1981.<br /> <br /> Th&aacute;ng 7/1981, &ocirc;ng được bầu giữ chức Ph&oacute; chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Tại Đại hội Đảng lần thứ V diễn ra th&aacute;ng 3/1982, &ocirc;ng được bầu v&agrave;o Ban chấp h&agrave;nh Trung ương, Uỷ vi&ecirc;n Bộ ch&iacute;nh trị tiếp tục giữ chức Ph&oacute; chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.</p> <p>Th&aacute;ng 12/1986, tại Đại hội Đảng lần thứ VI, &ocirc;ng được bầu v&agrave;o Ban chấp h&agrave;nh Trung ương, Uỷ vi&ecirc;n Bộ ch&iacute;nh trị v&agrave; Thường trực Ban b&iacute; thư. Hai năm sau, Quốc hội bầu &ocirc;ng giữ chức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.</p> <p>Tại Đại hội Đảng lần thứ VII v&agrave; VIII, &ocirc;ng Đỗ Mười được bầu v&agrave;o Ban chấp h&agrave;nh Trung ương, Uỷ vi&ecirc;n Bộ ch&iacute;nh trị, giữ chức Tổng b&iacute; thư Ban chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng (6/1991 - 12/1997).<br /> <br /> Th&aacute;ng 12/1997, &ocirc;ng được Hội nghị Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng lần thứ 4 (kho&aacute; VIII) cử l&agrave;m Cố vấn Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng v&agrave; c&ocirc;ng t&aacute;c ở đ&acirc;y đến năm 2001.</p> <p>&Ocirc;ng l&agrave; đại biểu Quốc hội c&aacute;c kho&aacute; II, IV, V, VI, VII, VIII, IX v&agrave; được trao tặng huy hiệu 80 năm tuổi Đảng.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top